Sinh học 8

nguyễn khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 15:52

Cơ quan bài tiết chủ yếu : Phổi, Thận, Da

Bình luận (0)
Bảo Pon
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 1 2017 lúc 22:24

Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần:

- Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.

- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

- Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
16 tháng 1 2017 lúc 23:07

Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần:

- Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.

- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

- Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 19:37

Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm cần:

- Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.

- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

- Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Cheewin
2 tháng 5 2017 lúc 19:57

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày

Bình luận (2)
Lê Phương Giang
17 tháng 1 2019 lúc 20:58

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.

Bình luận (0)
tram nguyen
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
20 tháng 3 2017 lúc 10:16

Đầu tiên thì nước tiểu đầu được tạo ra ở cầu thận và được chứa trong nang cầu thận (do sự chênh lệch áp suất tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc), do màng lọc chỉ có độ lớn là 30-40Ao nên chúng không cho những đại phân tử như protein, các tế bào máu có kích thước lớn hơn nhiều đi qua. Nói chung trong nước tiểu đầu thì thành phần cũng gần giống với máu vậy nhưng không có các loại protein, các tế bào… nhưng vẫn có các thành phần dinh dưỡng, các ion và khoáng cần thiết cùng với lượng nước đáng kể.
Tiếp theo đó là quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận để tạo nước tiểu chính thức để dẫn xuống bể thận. Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức ở đây là: nước tiểu chính thức có nồng độ chất tan cao, nhiều chất cặn bã và chất độc, ít chất dinh dưỡng. Còn nước tiểu đầu thì nồng độ chất tan thấp, ít cặn bã và chất độc, còn nhiều chất dinh dưỡng và các ion, chất khoáng. Ngoài ra còn có nhiều sự khác biệt chi tiết trong hai loại nước tiểu này, nước tiểu đầu thành phần giống với huyết tương ở nhiều thành phần do huyết tương được đẩy ra các màng lọc (chênh lệch áp suất) chỉ ngăn được một số thành phần trong huyết tương có kích thước lớn. Còn những chất khác (ví dụ như gluco, ure, acid uric…) ở trong nước tiểu đầu có nồng độ giống như trong huyết tương, nhưng sau khi trải qua quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp thì hầu hết gluco được hấp thụ trở lại vào máu ở ống thận, nồng độ ure và acid uric trong huyết tương không cao thì qua hai quá trình này sẽ được tăng lên rất nhiều. Do các chất dư thừa, các chất độc hại, không cần thiết sẽ được thải qua con đường bài tiết tiếp để đưa ra môi trường ngoài.

Bình luận (0)
ace dragon
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
25 tháng 3 2017 lúc 19:30

Sinh học 8

Sinh học 8

Bình luận (0)
Doraemon
25 tháng 3 2017 lúc 19:35

Cấu tạo và chức năng của chất xám, chất trắng

+ Chất trắng: là đường liên lạc dọc, nối tủy sống với các phần trên của não
+ Chất xám: tập trung thành các nhân xám, là trung khu thần kinh, nơi xuất phát các dây thần kinh não ( ở người có 12 đôi dây thần kinh não)
Chức năng:
-Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm đường dẫn truyền lên (cảm giác khi ta chạm tay vào vật nóng thì dẫn truyền lên não (thần kinh trung ương), sẽ trả lời lại bằng đường dẫn truyền xuống (vận động) làm cho tay đó rụt lại
-Chất xám là điều khiển, điều hòa hoạt động các nội quan (tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,...),điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp trong lao động, giữ thăng bằng cơ thể

Bình luận (0)
Doraemon
25 tháng 3 2017 lúc 19:30

Dưới vỏ não là chất trắng ,chứa các nhân nền.chất trắng là đường thần kinh nối các vùng của vỏ não nối 2 nửa của đại não với nhau,nối vỏ não với phần dưới của não và tủy sống, các đường này đều bắt chéo ở hành tủy
Đại não là phần phát triển nhất ở người gồm chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong
+ Chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm phản xạ có điều kiện
+ Chất trắng chứa nhân nền và dây thần kinh
..nó là trung điều khiển mọi hoađôngj cơ bản của các cơ quan vận động.//và điều khiển các hoạt động phức tạp của trung tâm thần kinh trung ương,,


Đại não là bộ phận phát triển nhất của não người. Đại não gồm chất xám (cấu tạo nên vỏ não) và chất trắng (nằm bên trong vỏ não). Đây là trung tâm điều khiển các phản xạ có điều kiện ở người, đặc biệt là vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.

Chức năng:

-Chức năng cảm giác: vùng chẩm là vùng thị giác cho cảm giác về ánh sáng, hình ảnh và màu sắc của vật. Vùng thùy thái dương là vùng thính giác, cho cảm giác về âm thanh. hồi đỉnh lên của thùy đỉnh phụ trách xúc giác và cảm giác nhiệt độ

-Chức năng vận động: do thùy trán phụ trách, hồi trán lên chi phối các vân động theo ý muốn

-Chức năng ngôn ngữ: trên đại não có những vùng chuyên biệt phụ trách chức năng ngôn ngữ. vùng Wercnick nằm ở ranh giới của thùy chẩm, thùy thái dương và thùy đỉnh có chức năng phân tích giúp hiểu lời nói và chữ viết.vùng vận động ngôn ngữ nằm ở hồi trán lên của thùy trán.

-Chức năng tư duy: chủ yếu do đại não đảm nhận khả năng tư duy liên quan đến sự phát triển của đại não đặc biệt là vỏ não. do bán cầu đại não rất phát triển và có ngôn ngữ nên con người có khả năng tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng

Bình luận (4)
Silver Bullet
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
28 tháng 2 2017 lúc 21:52

Câu 7:

a. Chức năng của da:

* Bảo vệ cơ thể.

* Điều hòa thân nhiệt.

* Cảm giác.

* Bài tiết.

* Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con người.

Bộ phận thực hiện chức năng bài tiết trong da là tuyến mồ hôi.

b. Các thói quen bảo vệ hệ bài tiết và cơ sở khoa học:

Các thói quen bảo vệ hệ bài tiết Cơ sở khoa học
Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh.

Khẩu phần ăn uống hợp lí:

* Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

* Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

* Uống đủ nước.

* Không để thận làm việc quá nhiều, hạn chế khả năng tạo sỏi.

* Hạn chế tác hại của các chất độc.

* Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.

Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu. Hạn chế khả năng tạo sỏi, giúp cho quá trình hình thành nước tiểu được liên tục.

Câu 8:

a.

* Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng là để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt .
* Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc là vì ta không thể giữ cố định được khoảng cách phù hợp giữa sách, làm mắt phải điều tiết luôn, gây hại cho mắt.

b. Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não. Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, nên người say rượu bước đi không vững.
Chúc học tốt!~

Bình luận (3)
Silver Bullet
28 tháng 2 2017 lúc 21:15

giúp dùm vs

Bình luận (0)
Đường Duẫn Ngân
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
3 tháng 5 2017 lúc 20:16

- Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em, người trưởng thành, người già khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? - Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao? - Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trả lời: - Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành đặc biệt là prôtêin vì cần được tích luỹ cho cơ thể phát triển, ở người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì sự vận động cùa cơ thể kém người trẻ. - Ở những nước đang phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp, nên tỉ lộ trẻ suy dinh dưỡng cao. - Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố: + Giới tính: Nam có nhu cầu cao hơn nữ. + Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động, còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên. + Dạng hoạt động: Người lao động nặng có nhu cầu cao hơn vì tiêu tốn nãng lượng nhiều. + Trạng thái cơ thể: Người có kích thước lớn thì nhu cầu cao hơn, người bệnh mới ốm khỏi cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khoẻ. 2. Lệnh mục II - Những loại thực phẩm nào giàu chất dường bột (gluxit)? - Những loại thực phẩm nào giàu chất béo (lipit)? - Những loại thực phẩm nào giàu chất đạm (prôtêin)? - Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn có ý nghĩa gì? Trả lời: - Thực phẩm giàu chất đạm có thịt, cá, đậu, đỗ. - Thực phẩm giàu chất béo là mỡ động vật, dầu thực vật chứa trong lạc, vừng, dừa, đậu tương... - Thực phẩm giàu chất đường bột là các hạt ngũ cốc, khoai, sắn, mía, sữa. Kết luận: Do tỉ lệ các chất hữu cơ có trong thực phẩm không giống nhau, tỉ lệ các loại vitamin ở những thực phẩm khác nhau cũng khác nhau, nên cần có sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể. Mặt khác, sự phối hợp các loại thức ãn trong bữa ăn còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn. Do đó, sự hấp thụ thức ăn của cơ thể cũng tốt hơn. 3. Lệnh mục 3 - Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm có gì khác với người bình thường? Tại sao? - Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau, hoa quả tươi? - Để xây dựng một khẩu phần ăn uống hợp lí cần dựa trẽn những căn cứ nào? Trả lời: - Khẩu phần cho các đối tượng khác nhau không giống nhau và ngay với một người, trong những giai doạn khác nhau cũng khác nhau, vì nhu cầu năng lượng và nhu cầu dinh dưỡng ở những thời điểm khác nhau không giống nhau. - Ở tuổi đang lớn cần cung cấp thức ăn có nhiều prôtêin và canxi, khi mới ốm dậy cần tăng cường thức ăn bổ dưỡng để mau chóng phục hổi sức khoẻ. Trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau, quả tươi vừa đáp ứng nhu cầu vitamin của cơ thể, vừa cung cấp thêm các chất xơ giúp hoạt dộng tiêu hoá dễ dàng hơn. - Những nguyên tấc lập khẩu phần: + Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. + Đảm bào cân đôi các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. + Đảm bào cung cấp dủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ. II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 114 SGK sinh học 8: Vì sao nhu cấu dinh dưỡng khác nhau tuỳ người? Cho một vài ví dụ cụ thể. Trả lời: - Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố: + Giới tính: Nam có nhu cầu cao hơn nữ. + Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài viộc đảm bảo cung cấp dủ năng lượng cho hoạt động, còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên. + Dạng hoạt động: Người lao dộng nặng có nhu cầu cao hơn vì tiêu tốn năng lượng nhiều. + Trạng thái cơ thể: Người có kích thước lớn thì nhu cầu cao hơn, người bệnh mới ốm khỏi cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khoẻ. Giải bài tập 2 trang 114 SGK sinh học 8: Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng? Cần làm gì để nàng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình? Trả lời: Bữa ăn hợp lí có chất lượng là bữa ăn: - Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng. - Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn. Để nâng cao chất lượng bữa ãn cần: - Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình. - Làm cho bữa ãn hấp dẫn, ăn ngon miệng bằng cách: + Chế biến hợp khẩu vị. + Bàn ăn và bát đũa sạch. + Bày món ăn dẹp, hấp dẫn. + Tinh thần sảng khoái, vui vẻ.

Bình luận (0)
im.huong
4 tháng 5 2017 lúc 22:58


Đăng nhậpĐăng ký
Trang chủ
Kho tài liệu
Xem bản máy tính



Đề bài
lập khẩu phần ăn hợp lí


Trả lời
Nhu cầu năng lượng khẩu phần ăn hợp lý


Trả lời
Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam


+ Nam thiếu niên(Tuổi 13 - 15) cần 2500 Kcal/ngày
+ Nữ thiếu niên(Tuổi 13 - 15) cần 2200 Kcal/ngày

Ví dụ: Lượng thức ăn của một nam sinh lớp 8 ăn trong một ngày
1. Bữa sáng: - Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà xé
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa: - Cơm(gạo tẻ): 250gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải bẹ xanh: 100gam
- 1 trái trứng luộc(hay chiên)
3. Bữa tối: - Cơm(gạo tẻ): 220gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

Ví dụ: Lượng thức ăn của một nữ sinh lớp 8 ăn trong một ngày
1. Bữa sáng: - Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa: - Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối: - Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

Bình luận (0)
Đoàn Gia Khánh
23 tháng 1 2019 lúc 21:18

- Ví dụ: 1 khẩu phần ăn của một nữ học sinh lớp 8 cần để đảm bảo đủ sức khỏe học tập và sinh hoạt

+ Bữa sáng: bánh mì 65g. sữa đặc: 15g

+ Bữa trưa: cơm 200g, đậu phụ 75g, thịt lợn 100g, dưa muối 100g.

+ Bữa tối: cơm 200g, cá 100g, rau 200g, đu đủ chín 100g - Khẩu phần ăn là: lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày.

- Khẩu phần ăn của từng đối tượng khác nhau là khác nhau.

+ Ví dụ: người ốm cần bổ sung nhiều thức ăn bổ dưỡng hơn để tăng cường sức khỏe.

- Lưu ý: trong khẩu phần ăn cần tăng cường rau quả tươi để tăng cường vitamin và chất xơ giúp hoạt động tiêu hóa dễ dàng hơn.

- Nguyên tắc lập khẩu phần ăn:

+ Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

+ Đảm bảo cân đối các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn

+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng

Bình luận (0)
nguyễn khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 5 2016 lúc 15:35

Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là C02, mồ hôi, nước tiểu.
 

Bình luận (0)
Mặt Trời Và Mặt Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
6 tháng 4 2017 lúc 10:21
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 4 2017 lúc 22:18
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
Bình luận (0)
Hiiiii~
5 tháng 4 2017 lúc 22:19
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
Bình luận (0)
Đừng hỏi tên tôi
Xem chi tiết
Doraemon
29 tháng 3 2017 lúc 21:18

Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như sau : Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.

Bình luận (0)
Anh Triêt
29 tháng 3 2017 lúc 21:25

Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như sau : Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.

Bình luận (0)