Chương II. Rễ

kieu xuan dat
Xem chi tiết
thám tử
26 tháng 10 2017 lúc 20:05

Cây có rễ cọc là cây có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

Bình luận (0)
Vương Nguyên
26 tháng 10 2017 lúc 20:07

Cây rễ cọc là cây có :

+ Rễ cái : to , khỏe đâm sâu xuống lòng đất

+ Rễ con: nhỏ , mọc ra từ rễ cái

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
8 tháng 11 2018 lúc 21:47

Cây rễ cọc là cây có :

+ Rễ cái : to , khỏe đâm sâu xuống lòng đất

+ Rễ con: nhỏ , mọc ra từ rễ cái

hihi

Bình luận (0)
Gia Hân Vũ
Xem chi tiết
chuongthanhpham
24 tháng 10 2017 lúc 20:18

Để tăng năng suất, ngời nong dân thường tiến hành biện pháp tỉa cành với loài cây nào sau đây ?

a. Bông b. Bạch đàn c. Đay ( lấy sợi) d. Lim

chúc bạn may mắn . tick cho mình nhé !

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
24 tháng 10 2017 lúc 21:12

+ Người ta thường tỉa cành đối với những cây lấy sợi và lấy gỗ

Nên đáp án đúng ở đây là B, C và D nha em!

Bình luận (2)
nguyenngocthuytram
25 tháng 10 2017 lúc 18:05

d.lim

Bình luận (0)
Kim Ana
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
27 tháng 12 2016 lúc 19:37

Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.

Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2016 lúc 21:51

CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY:

1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút:

a. Hấp thụ nước

- Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước)

- Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:

+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút

+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất

b. Hấp thụ ion khoáng

- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế:

+ Cơ chế thụ động: một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)

+ Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.

2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:

- Theo 2 con đường:gian bào và tế bào chất.

+ Con đường gian bào

+ Con đường tế bào chất :

* Vai trò của đai Caspari: Chặn cuối con đường gian bào không được chọn lọc giúp điều chỉnh, chọn lọc các chất vào tế bào, cây. Có thể coi đây là một vòng đai ngăn cản sự di chuyển của nước và muối theo chiều ngang trong thân cây.
=> chọn lọc các chất cần thiết ngăn cản chất độc nói cách khác nó là cơ "quan kiểm dịch" các chất thấm vào mạch dẫn

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
chuongthanhpham
26 tháng 10 2017 lúc 15:59

Trong trồng trọt, khi gieo trồng, cần phải làm đất tơi xốp, thường xuyên tưới nước, bón phân phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây vì thể cây sẽ có nguồn thu nhập cao , lớn nhanh trong từng giai đoạn và xanh tươi

chúc bạn may mắn . tick cho mình nhé !

Bình luận (0)
tran bao ha
Xem chi tiết
Hoàng Anh
3 tháng 11 2016 lúc 18:45

mía , dâu tằn ,...

Bình luận (0)
Mai Diệu Yến Nhi
4 tháng 11 2016 lúc 12:53

Ngắt ngọn đối với những cây lấy quả, lấy hạt.
Cụ thể: rau muống, rau mùng tơi, khoai lang,....

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hảo
26 tháng 12 2016 lúc 20:30

Những cây dùng để ngắt ngọn là:rau muống,rau mồng tơi,khoai lang,.....

Bình luận (0)
DANGBAHAI
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 10 2016 lúc 21:43

- Cây có rễ củ:  Cải củ, cà rốt

- Cây có rễ móc: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh,...

- Cây có rễ th:  Bụt mọc, mắm, bần,...

- Cây có giác mút:  Tơ hồng, tầm gửi

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
20 tháng 11 2016 lúc 14:26

RỄ CỦ:CÀ RỐT,CỦ CẢI

RỄ MÓC:TRẦU KHÔNG ,VẠN NIÊN THANH

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
20 tháng 11 2016 lúc 14:27

RỄ THỞ:BỤT MỌC,BẦN

GIÁC MÚT:TƠ HỒNG ,TƠ XANH

Bình luận (0)
Trần Ti
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 10 2017 lúc 20:06

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).


Bình luận (0)
Hà12
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2017 lúc 17:13

1.Rễ củ:
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…
4.Rễ giác mút:
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…

Bình luận (0)
Vũ Trung Thành
25 tháng 12 2017 lúc 20:38

1.Rễ củ:
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…
4.Rễ giác mút:
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
So Again One
11 tháng 10 2017 lúc 17:29

rễ gồm 4 miền

-miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền

-miền hút hấp thụ nước và muối khoáng

miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra

-miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

Bình luận (4)
Nguyen le dang khoa
11 tháng 10 2017 lúc 19:06

Rễ có 4 miền:

- miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền

- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng

- miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 10 2016 lúc 19:45

Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Bình luận (0)
Anh Triêt
5 tháng 10 2016 lúc 19:46

Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa). Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Bình luận (0)
thu nguyen
10 tháng 10 2017 lúc 21:21
Cây cần nước và muối khoáng nhiều nhất là vào lúc : + Cây đang sinh trưởng + Cây đang mọc cành + Cây đang ra hoa và tạo quả
Bình luận (0)