Chương II. Rễ

Dinh Van Thanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
2 tháng 10 2016 lúc 15:24

- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn, nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ  hoạt động sống của cây.

- Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.

Bình luận (0)
ngo thi phuong
2 tháng 10 2016 lúc 16:24

Hút nuớc và muối khoảng để sống và phát triển 

Tích nhá

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 10 2016 lúc 16:39
Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống 
Bình luận (0)
Linh Trần
Xem chi tiết
ngo thi phuong
3 tháng 10 2016 lúc 17:25

- Cay rễ cọc hầu hết là cây sống lâu năm nên từ khi chúng còn nhỏ phải tưới nuớc đầy đủ 

-vay rẻ chùm hầu hết là các cây sống vòng doi một năm và là cây thư hoạch nên phải tưới nuớc hàng ngày và phải bón phân 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thảo Tiên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 10 2016 lúc 12:04

Rễ cây hút nước và chất khoáng trong đất, nhưng cần phải có đủ không khí nó mới phát triển bình thường. Nếu rễ bị ngâm lâu trong nước, thiếu không khí nó sẽ ngừng sinh trưởng, thậm chí chết ngạt. Khi rễ đã chết thì thân cây cũng đổ theo. Nhưng rễ của cây thuỷ sinh lại khác. Chúng đã thích nghi hoàn hảo với môi trường "khó thở" này. Đặc điểm rõ nhất là chúng đều có thể hấp thụ ôxy trong nước, vẫn thở bình thường trong điều kiện ít ôxy.

Trong lớp vỏ rễ cây thuỷ sinh đều có những khoang rỗng tương đối lớn giữa các tế bào, thông với nhau thành một hệ thống dẫn khí. Đặc biệt, biểu bì rễ cây là một lớp màng mỏng mờ đục, cho phép lượng ôxy ít ỏi hoà tan trong nước thấm qua (thẩm thấu), vào trong rễ. Theo các khoang rỗng giữa các tế bào, ôxy được phân tán đi khắp rễ, cung cấp đầy đủ dưỡng khí cho bộ phận này hô hấp.

Ngoài ra, để thích nghi với môi trường nước, một số thực vật thuỷ sinh còn có cấu tạo đặc biệt. Ví dụ loài sen. Tuy chúng sống trong bùn, một môi trường rất yếm khí, hô hấp tự nhiên gặp khó khăn, nhưng trong ngó sen lại có rất nhiều lỗ to nhỏ khác nhau. Những lỗ này ăn thông với các lỗ trên cuống lá, đồng thời trong lá lại có nhiều khoang rỗng ăn thông với khí khổng của lá. Vì vậy ngó sen tuy nằm sâu trong bùn nhưng vẫn sống bình thường nhờ tự do thở qua mặt lá.

Một ví dụ khác là củ ấu, rễ của nó cũng mọc trong bùn, nhưng cuống lá phình to, hình thành rất nhiều túi khí, chứa đủ khí để cho rễ thở. Hay như bèo ong, dưới lá có rất nhiều rễ củ. Kỳ thực không phải rễ thật mà là biến dạng của lá, đảm nhiệm tác dụng của rễ.

Lớp biểu bì của thân thực vật thuỷ sinh cũng có tác dụng như rễ. Lớp cutin (vốn giữ cho khỏi mất nước ở mặt lá) không phát triển hoặc hoàn toàn không có. Tế bào lớp vỏ chứa chất diệp lục có khả năng quang hợp, tự tạo chất hữu cơ. Nhờ có thể hô hấp bình thường, lại có “thức ăn để ăn”, nên thực vật thuỷ sinh có thể sống lâu dài trong nước mà không bị thối rữa.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 10 2016 lúc 20:54

Là do những cây này cần nước nhiều hơn và những chất hữu cơ có trong nước.

Bình luận (1)
Nữ thần Hòa bình và Tình...
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 9 2016 lúc 9:22

Cách phát tán hạt rộng và nhanh nhất của cây nhờ vào 3 yếu tố :

- Nhờ con người

- Nhờ gió

- Cây có thể tự phát tán .

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
4 tháng 12 2016 lúc 20:41

Theo em,cách phát tán hạt rộng và nhanh nhất của cây là nhờ gió ạ!vui

Bình luận (0)
Nữ thần Hòa bình và Tình...
Xem chi tiết
Thiên thần áo trắng
21 tháng 9 2016 lúc 9:22

Em bình chọn câu b đó chị

Bình luận (1)
Nữ thần Hòa bình và Tình...
21 tháng 9 2016 lúc 9:20

Đây là cơ tốt cho các em h/s lớp 6 đấy , nhanh lên nào

Bình luận (0)
duong the tai
21 tháng 9 2016 lúc 15:20

nhờ gió

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
2 tháng 5 2016 lúc 11:31

Ý nghĩa: Mỗi trẻ em đều có quyền được học tập , được nuôi dưỡng , bảo vệ và được vui chơi . Quyền này chứng minh rằng trẻ em cũng là 1 công dân . Trẻ em cũng cần được nuôi dưỡng và cũng có trách nhiệm với đất nước , với gia đình.

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Nhất Huy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 5 2016 lúc 14:14

Ngành Tảo chưa có thân lá, rễ

Bình luận (0)
ncjocsnoev
12 tháng 5 2016 lúc 12:13

Không . Tất cả các loài cây đều có rễ để hút nước và muối khoáng.

Bình luận (0)
nguyễn quốc duy
25 tháng 7 2016 lúc 12:22

cây tảo nhé bạn

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 8:19

TL: Có. Muốn tìm hiểu vì sao rễ cây biết tìm kiếm thức ăn, chúng ta cùng làm một thí nghiệm nhỏ: Trên một mảnh đất nhỏ được xới xáo cho thật tơi xốp, ta vùi xuống một ít phân chuồng, sau đó lấy cót quây một vùng đất với đường kính chừng nửa mét ngay liền đó rùi reo vào bên trong một vài hạt giống cây. Đợi đến khi cây đã cao lớn khỏe mạnh, thì cẩn thận bới đất phía bên trong vòng tròn ra, ta có thể thấy toàn bộ các cây mọc lên đều hướng rễ của chúng về chõ đất có trộn phân chuồng, làm thành một đám rễ dày đặc xoắn xuýt lấy nhau. Tất cả rễ cây đều hướng về chỗ đất có nhiều chất dinh dưỡng cần cho cây mà mọc dài ra.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Dương
Xem chi tiết
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 19:18

- Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên. Ví dụ cây đu đủ, cây cam, cây bưởi,... 
- Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm. Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp … 

- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

Bình luận (0)
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 19:22
Rễ cọc Rễ chùm

- Có một rễ cái to khoẻ đâm thẳng,

nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con

mọc nhiều rễ nhỏ hơn.

- Ví dụ: Cây cải, mít, đậu....

- Gồm nhiều rễ to dài gần bằng

nhau, mọc toả từ gốc thân thành

chùm.

- Ví dụ: Cây hành, tỏi, ngô….

- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút.

- Vì cây sống dưới nước hút nước qua bề mặt cơ thể.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Thiên
27 tháng 10 2017 lúc 17:00

Ờ ờ....ko bthiha

Bình luận (0)