Chương II. Rễ

Bạch Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dung
6 tháng 1 2017 lúc 8:41

Vì miền hút có chức nước hấp thụ nước và muối khoáng . Đó là hai thứ cần nhất cho cây để cây phát triển .

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 1 2017 lúc 13:42

- Thứ nhất: Thuộc bộ phận của rễ, cùng tham gia hoạt động hút nước và muối khoáng hòa tan.

- Thứ hai, dường như các miền khác đều thực hiện chức năng bảo vệ, che chở, dẫn truyền,... nhưng miền hút lại chỉ thực hiện hút nước và muối khoáng, mà nhiệm vụ chính của rễ là vậy.=> Miền hút gián tiếp thực hiện nhiệm vụ chính của rễ.

=> Miền hút là bộ phận quan trọng nhất.

Bình luận (0)
trần châu
6 tháng 1 2017 lúc 13:46

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

Bình luận (2)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 19:53

Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Bình luận (1)
Hoàng Hà Trang
4 tháng 1 2017 lúc 19:57

Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 22:55

Là một khái niệm nên cần trả lời đúng và đủ đúng không nào các bạn, tuy trả lời sau nhưng mong bạn cũng không chê nha! Một khái niệm thì chắc hẳn bao nhiêu người trả lời đều được chấm đúng không cô @Hà Thùy Dương.

Quang hợp là quá trình lá cây nhờ chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.

Đúng khái niệm trong sách với lại mình đã học ở Sinh 6 luôn đó Đức Nhật Huỳnh.

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 20:00

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
Sáng
5 tháng 1 2017 lúc 11:06

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi rahoa, tạo quả.
VD: củ cà rốt, củ cải trắng
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên.
VD: cây bầu, cây trầu
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí.
VD: bụt mọc, bần, đước
- Giác mút : lấy thức ăn từ vật chủ
VD: tơ hồng, tơ xanh, tầm gửi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 22:57

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2016 lúc 21:50

Mình lấy ví dụ hiện tượng biến dạng nhá!

- Lá biến dạng chỉ đơn giản là để thích nghi với môi trường bên ngoài, có thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển lâu tại môi trường đó, đồng thời để duy trì nòi giống, đây đã trở thành luật sinh tồn và có thể nói để "sống" cái cây nào cũng cần có sự biến dạng và rễ là sự biến dạng quan trọng hơn cả vì rễ có chức năng hút nước và muối khoáng.

Bình luận (0)
Kim Ana
Xem chi tiết
Quốc Đạt
27 tháng 12 2016 lúc 10:22

Nước là dung môi hòa tan nhiều chất. Trong mồi trường nước, muối khoáng phân li thành các ion (Ví dụ: muối KC1 phân li thành K và Cl). Sự hấp thụ các ion khoáng luôn gắn với quá trình hấp thụ nước.

Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng và đặc biệt, tăng nhanh số lượng lông hút (hình 1.1. Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ; hình 1.2 Lông hút của rễ).Lông hút tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đếnhàng chục, thậm chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.

- Các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút là: độ thẩm thấu, độ axit (pH) và lượng ôxi của môi trường.

- Các yếu tô trên của môi trường ảnh hưởng xấu đến sự hình thành và sự phát triển của lông hút. Lông hút không phái triển được, cây sẽ không hấp thụ được nước và các ion khoáng.

Bình luận (1)
Kagamine Twins
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 12 2016 lúc 12:16

* Rễ gồm 2 loại : rễ cọc và rễ chùm

* Phân biệt:

- Cây có rễ chùm : cây lúa, cây ngô, cây cà, cây tre

- Cây có rễ cọc : cây bàng, cây ổi

* Nêu tên :

- 5 cây có rễ chùm : cây hành, cây tỏi, cỏ mần trâu, hẹ, mía ...

- 5 cây có rễ cọc : cây táo, cây xoài, cây mít, cây cải, cây hồng xiêm ..

Bình luận (0)
Thơ Cao
31 tháng 12 2016 lúc 9:35

Mon nay de thoi nam lop hai em cung hoc rui

Re gom co 2 loai do la : re coc , re chum

Phan biet

Cay co re chum cay lua cay ngo cay ca cay tre

Cay co re coc cay bang cay oi

5 cay co re chum

Cay hanh cay toi co man trau he va mia

5 cay co re coc cay tao cay xoai cay mit cay cai va cay hong xiem

mk hok năm lớp 2 lâu rùi nên ko nhớ cho lắm bạn thông cảm nhé

Bình luận (0)
Kagamine Twins
Xem chi tiết
Lương Nguyệt Minh
25 tháng 12 2016 lúc 11:17

Rễ gồm 3 loại.:Rễ cọc , Rễ chùm và loại rễ biến dạng nhưng 2 loại rễ chính là Rễ cọc và rễ chùm

ví dụ: Rễ cọc;Cây hồng xiêm, cây cải, cây bưởi, cây nốt sần....

Rễ chùm: Cây tỏi tây, Cây mạ( lúa), Cây cải dại, cây lúa,.....

Bình luận (0)
Con Cưng Em
Xem chi tiết
Lưu Quốc Quyền
16 tháng 6 2016 lúc 16:09

Tên 10 loại cây và phân nhóm thành 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm :

 

Tên CâyRễ cọcRễ chùm

cây dừa

    \(\times\)
cây cau \(\times\)
cây đậu xanh\(\times\)
 cây chuối \(\times\)
cây nhãn\(\times\) 
Cây xoài\(\times\) 
Cây dưa hấu\(\times\) 
Cây lúa \(\times\)
Cây đậu đen\(\times\) 
Cây đậu xanh\(\times\) 

  

 

Bình luận (3)
Bloom Princess
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
15 tháng 12 2016 lúc 20:51

Rễ có 4 miền :

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Bình luận (8)
Nguyễn Ngọc Thanh Tuyền
Xem chi tiết