Chương 5. Ngành Chân khớp

hữu minh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 12 2021 lúc 17:19

Tham khảo!

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Bình luận (1)
hữu minh nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 16:43

Nửa đầu sẽ phục hồi nhanh hơn vì phần nửa đầu hoàn chỉnh hơn phần nửa dưới (phần nửa đầu có miệng và tua miệng, còn nửa dưới chỉ có đế bám)

Bình luận (0)
hữu minh nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
26 tháng 12 2021 lúc 15:36

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Bình luận (0)
Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 15:36

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Bình luận (0)
hữu minh nguyễn
Xem chi tiết
Lysr
26 tháng 12 2021 lúc 15:25

Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài)

TK:D

Bình luận (3)
hữu minh nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
26 tháng 12 2021 lúc 15:14

Tham khảo:
Cơ thể hình nhện gồm  2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng:  nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. ... Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, không  chân bụng, phần phụ đầu - ngực chỉ  6 đôi, trong đó  4 đôi chân bò để di chuyển.
 

Bình luận (0)
Lysr
26 tháng 12 2021 lúc 15:15

Tham khảo:D

 

* Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là:

   - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển.

   - Phần bụng: có nội quan, cơ quan hô hấp, cơ quan sinh sản, cơ quan chăng tơ.

 * Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác. Tuy nhiên chúng khác về số lượng các phần phụ.

Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, không có chân bụng, phần phụ đầu - ngực chỉ có 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân bò để di chuyển.



 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
26 tháng 12 2021 lúc 15:16

Tham khảo:

Cơ thể hình nhện gồm  2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng:  nội quan,  quan hô hấp,  quan sinh sản,  quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác

Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Bình luận (0)
20. Nguyễn Vũ Minh Khôi
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
25 tháng 12 2021 lúc 8:40

TK

Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Bình luận (0)
anh nguyen
Xem chi tiết
Sun ...
24 tháng 12 2021 lúc 19:43

TK

* Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp:
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm cho con người (Vd: tôm, cua)
+ Bắt sâu bọ có hại ( Vd: nhện chăng lưới, bò cạp)
+ Nguyên liệu là mắm (Vd: tôm)
- Có hại:
+ Có hại cho cây trồng (Vd: nhện đỏ)
+ Có hại đồ gỗ trong nhà (Vd: con mối)
+ Có hại cho giao thông đường thủy (Vd: con sun)

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
24 tháng 12 2021 lúc 19:43

Tham khảo

Vai trò thực tiễn

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
24 tháng 12 2021 lúc 19:43

Tham khảo :

Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp

Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn.

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, ...

Bình luận (0)
anh nguyen
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
23 tháng 12 2021 lúc 14:59

kiến,ong mật,nhện

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Nam
23 tháng 12 2021 lúc 15:00

kiến, ong mật, nhện,...

Bình luận (0)
bùi trần hà anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 12 2021 lúc 22:07

Tham khảo 

Biện pháp : 

+ Chăm sóc, bảo vệ chúng

+ Không săn bắt côn trùng

+ Sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ đúng cách, ko lm ô nhiễm môi trường sống của chúng

+ Tuyên truyền nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi

Bình luận (0)
lạc lạc
21 tháng 12 2021 lúc 22:08

TK

 

Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

 

Bình luận (0)