Lịch sử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Oppa Nam
Xem chi tiết
Mai Tuyết
16 tháng 10 2017 lúc 22:11

Vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai, cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.

Hà Thị Thu
Xem chi tiết
lương thị hằng
16 tháng 10 2017 lúc 21:46

Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh

Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật, nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh.

Đời về cơ bản là buồn......
17 tháng 10 2017 lúc 17:51

* Sau cuộc chiến tranh Trung-Nhật, nhờ tiền bồi thường và cướp được từ Triều, Trung, kinh tế Nhật Bản đã phát triển mạnh.

* Những dấu hiệu chứng tỏ Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc:

Thứ nhất, sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế như: Mitxui, Mitxubishi …Chủ nghĩa tư bản có hai giai đoạn phát triển là: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc. Như vậy, đặc điểm chung nhất của chủ nghĩa đế quốc ở tất cả các nước là sự xuất hiện của các công ty độc quyền, và Nhật cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy.

Thứ hai, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược qua hai cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894), Nga - Nhật (1904-1905).

nguyễn vy anh
Xem chi tiết
Vương Soái
16 tháng 10 2017 lúc 22:41

Tham khảo nhé bạn:

câu 1: Cách mạng HL đc gọi là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên vì nó là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên diễn raleuleu

Nguyen Thi Mai
16 tháng 10 2017 lúc 22:44

Câu 1 :

- Vì cuộc CM Hà Lan nổ ra đầu tiên trên TG

- Là thắng lợi của giai cấp tư sản trước chế độ phong kiến.

- Mở ra thời kì lịch sử thế giới cận đại.

Vương Soái
16 tháng 10 2017 lúc 22:46

Câu 2:kết quả mà bạn muốn hỏi là vào thời gian nào z?lolang

nguyen thuy dung
Xem chi tiết
Linh Mạc
17 tháng 10 2017 lúc 20:53

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-6-cac-nuoc-anh-pha-duc-mi-cuoi-the-ki-xix-dau-the-ki-xx.1502/

Lê Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
29 tháng 10 2017 lúc 23:38

Cho biết sự phát triển không đều của các nước Tư bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX được thể hiện như thế nào?

Các nước Đức, Mĩ đi vào con đường tư bản chủ nghĩa muộn nhưng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhưng có ít thuộc địa, ngược lại các nước tư bản Anh, Pháp có tốc độ phát triển kinh tế chậm nhưng chiếm phần lớn thuộc địa.

Ánh Duyên
Xem chi tiết
Không Cần Biết
25 tháng 10 2017 lúc 8:20

1. Vương quốc Cam pu chia

- Là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông nam Á.

- Tộc người Khơ me (thuộc nhóm Môn c ),sống ở phía bắc Cam- pu -chia, giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước, biết khắc chữ Phạn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.

- VI đến VIII lập nước Chân Lạp.

- Thế kỷ IX đến XV là thời kỳ phát triển của vương quốc Cam pu chia (Ăng co huy hoàng):

+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.

+ Mở rộng lãnh thổ về phía đông: tiến đánh Cham pa, trung và hạ lưu sông Mê nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai

+ Kinh đô Ăng co với đền tháp đồ xộ như Angcovát, AngcoThom.

- Cuối thế kỷ XIII suy yếu, sau 5 lần bị người Thái xâm, năm 1432 người Khơ me bỏ kinh đô Ang co, lui về phía cư trú nam Biển Hồ (Phnôm Pênh).

- Năm 1863 bị Pháp xâm lược.

Vương quốc Lào

- Người Lào Thơng tạo ra chum đá (cánh đồng Chum ở Xiêng Khoảng).

- Thế kỷ XIII người Thái di cư đến gọi là người Lào Lùm

- Năm 1353 Pha Ngừm lập nước Lan Xang - Triệu Voi

- Vua -Lan Xang (XV – XVII): chia đất nước thành các mường ; xây dựng quân đội ; quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng.Cương quyết chống xâm lược Miến Điện.

- Thế kỷ XVIII Lang Xang suy yếu bị Xiêm chiếm (khởi nghĩa của Chậu A Nụ chống Xiêm năm 1827).

- Thế kỷ XIX là thuộc địa của Pháp.

- Người Lào thích ca hát

- Thế kỷ XIII, đạo phật truyền vào theo một dòng mới.

- Kiến trúc có Thát Luổng.

lê huân
13 tháng 10 2018 lúc 21:27

1. Vương quốc Cam pu chia

- Là một trong những nước có lịch sử lâu đời và phát triển nhất ở Đông nam Á.

- Tộc người Khơ me (thuộc nhóm Môn c ),sống ở phía bắc Cam- pu -chia, giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước, biết khắc chữ Phạn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.

- VI đến VIII lập nước Chân Lạp.

- Thế kỷ IX đến XV là thời kỳ phát triển của vương quốc Cam pu chia (Ăng co huy hoàng):

+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.

+ Mở rộng lãnh thổ về phía đông: tiến đánh Cham pa, trung và hạ lưu sông Mê nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai

+ Kinh đô Ăng co với đền tháp đồ xộ như Angcovát, AngcoThom.

- Cuối thế kỷ XIII suy yếu, sau 5 lần bị người Thái xâm, năm 1432 người Khơ me bỏ kinh đô Ang co, lui về phía cư trú nam Biển Hồ (Phnôm Pênh).

- Năm 1863 bị Pháp xâm lược.

* Văn hóa: rất độc đáo

- Có chữ viết riêng từ chữ Phạn.

- Văn học dân gian và văn học viết phản ảnh tình cảm của con người đối với thiên nhiên, con người.

- Kiến trúc Hin đu giáo và kiến trúc Phật giáo:quần thể Ang co Vát và Ang co Thom.

4. Vương quốc Lào

- Người Lào Thơng tạo ra chum đá (cánh đồng Chum ở Xiêng Khoảng).

- Thế kỷ XIII người Thái di cư đến gọi là người Lào Lùm

- Năm 1353 Pha Ngừm lập nước Lan Xang - Triệu Voi

- Vua -Lan Xang (XV – XVII): chia đất nước thành các mường ; xây dựng quân đội ; quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng.Cương quyết chống xâm lược Miến Điện.

- Thế kỷ XVIII Lang Xang suy yếu bị Xiêm chiếm (khởi nghĩa của Chậu A Nụ chống Xiêm năm 1827).

- Thế kỷ XIX là thuộc địa của Pháp.

- Người Lào thích ca hát

- Thế kỷ XIII, đạo phật truyền vào theo một dòng mới.

- Kiến trúc có Thát Luổng.

Thuy Pham Thi
Xem chi tiết
Tào Đăng Quang
12 tháng 11 2018 lúc 7:53

* Nhà Tiền Lê :

+) Trung ương :

-Vua đứng đầu : Nắm giữ mọi quyền hành về quân sự và dân sự .

- Giúp vua việc nước có Thái sư , Đại sư : quan đầu triều và nhà sư có tiếng

- Quan văn , võ

+) Địa phương :

- Được chia ra làm 10 lộ

- Dưới lộ có phủ và châu

* Nhà Lý :

+) Trung ương :

- Vua đứng đầu : nắm giữ mọi quyền hành , đi theo chế độ cha truyền con nối

- (Khác với nhà Tiền Lê, nhà Lý ko có Thái sư và Đại sư nằm trong bộ máy trung ương) Dưới vua là quan văn , võ :giúp việc cho vua . Đều do vua cử người thân cận đảm nhiệm .

+) Địa phương :

- Được chia thành 24 lộ, tri phủ và tri châu đứng đầu : Giao cho con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản .

- (Khác với nhà Tiền Lê) Dưới lộ , phủ (châu) là huyện , hương , xã .

pu
12 tháng 11 2018 lúc 22:00

Nhà Tiền Lê :

+) Trung ương :

-Vua đứng đầu : Nắm giữ mọi quyền hành về quân sự và dân sự .

- Giúp vua việc nước có Thái sư , Đại sư : quan đầu triều và nhà sư có tiếng

- Quan văn , võ

+) Địa phương :

- Được chia ra làm 10 lộ

- Dưới lộ có phủ và châu

* Nhà Lý :

+) Trung ương :

- Vua đứng đầu : nắm giữ mọi quyền hành , đi theo chế độ cha truyền con nối

- (Khác với nhà Tiền Lê, nhà Lý ko có Thái sư và Đại sư nằm trong bộ máy trung ương) Dưới vua là quan văn , võ :giúp việc cho vua . Đều do vua cử người thân cận đảm nhiệm .

+) Địa phương :

- Được chia thành 24 lộ, tri phủ và tri châu đứng đầu : Giao cho con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản .

- (Khác với nhà Tiền Lê) Dưới lộ , phủ (châu) là huyện , hương , xã .

pu
12 tháng 11 2018 lúc 22:01

LINK NÀY CÓ NHA
https://mocnoi.com/hoidap-ct-59294-su-khac-nhau-giua-bo-may-nha-nuoc-thoi-le-so-voi-li-tran-ho.htm

Nguyễn Nhã Hân
Xem chi tiết
Không Cần Biết
17 tháng 10 2017 lúc 10:21

Nhà Tiền Lê lấy một số ruộng đất ở địa phương làm ruộng tịch (ruộng vua) như Bố Hải Khẩu (Thái Bình), Đỗ Động (Bắc Giang), Đọi Sơn (Hà Nam). Vào đầu xuân vua thực hiện lễ cấy tịch điền để động viên, khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp, lần đầu tiên vào năm 987[5]. Triều đình sử dụng người tù tội hoặc nông dân làm nghĩa vụ lao dịch cày cấy, toàn bộ sản lượng thu hoạch về kho của triều đình[2].

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
tranquang
17 tháng 10 2017 lúc 15:05

* Cách mạng tư sản Anh:
- Nhiệm vụ và mục tiêu:Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển,
- Lãnh đạo cách mạng: Quí tộc mới + tư sản+ quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến.
- Kết quả: Thiết lập nền Quân chủ lập hiến
- Ý nghĩa: Mở ra thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa.

* Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ:
- Nhiệm vụ và mục tiêu: Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển
- Lãnh đạo cách mạng: tư sản + chủ nô+ quần chúng nhân dân + nô lệ
- Hình thức: cách mạng giải phóng dân tộc.
- Kết quả: Thành lâp Hợp Chúng quốc Hoa Kì
- Ý nghĩa: Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu và phong trào giành độc lập dân tộc ở châu Mĩ la tinh.

* Cách mạng tư sản Pháp:
- Nhiệm vụ và mục tiêu: Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế
=> Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Lãnh đạo cách mạng: tư sản (đại tư sản, vừa, nhỏ) + quần chúng nhân dân
- Hình thức: Nội chiến + chiến tranh vệ quốc
- Kết quả: Thiết lập nền dân chủ Gia cô banh , thời kì thoái trào tái lập nền quân chủ
- Ý nghĩa: Mở ra thời đại thắng lợi và củng dố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới.

Trịnh Minh Trâm
Xem chi tiết