§1. Bất đẳng thức

Nguyễn Thị Thu Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 9:33

(x+y)^3=x^3+y^3+3xy(x+y)

=>x^3+y^3+3xy=1

\(P=\dfrac{x^3+y^3+3xy}{x^3+y^3}+\dfrac{x^3+y^3+3xy}{xy}=4+\dfrac{3xy}{x^3+y^3}+\dfrac{x^3+y^3}{xy}>=4+2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
Kakarot Songoku
17 tháng 4 2020 lúc 15:31

a) Ta có: -2 < 3 luôn đúng

⇔ m - 2 < 3 + m (đpcm)

b) Ta có m2 ≥ 0 (với mọi m ∈ R)

Nên m2 + 5 ≥ 5 (dấu bằng xảy ra khi m = 0)

Bình luận (0)
Thái Anh Thư
Xem chi tiết
Đinh Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Trần Huy tâm
6 tháng 2 2020 lúc 15:52

mình cx mới biết

P = \(4a^2+b^2+12a^2+\frac{3}{2a}+\frac{3}{2a}+b^2+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\\ \ge\frac{\left(2a+b\right)^2}{2}+3\sqrt[3]{\frac{12a^2\cdot3\cdot3}{2\cdot2\cdot a\cdot a}}+3\sqrt[3]{\frac{b^2\cdot1\cdot1}{b\cdot b}}\\ =2+9+3=14\)

dấu bằng khi a = 1/2 ; b = 1

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
6 tháng 2 2020 lúc 20:43

\(P=\left(4a^2+b^2\right)+\left(12a^2+\frac{3a}{2}+\frac{3a}{2}\right)+\left(b^2+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\right)\ge\frac{\left(2a+b\right)^2}{2}+3\sqrt[3]{12a^2.\frac{3a}{2}.\frac{3a}{2}}+3\sqrt[3]{b^2.\frac{1}{b}.\frac{1}{b}}\)

Bình luận (0)
Trần Huy tâm
7 tháng 2 2020 lúc 16:19

\(P=4a^2+b^2+12a^2+\frac{3}{2a}+\frac{3}{2a}+b^2+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\\ \ge\frac{\left(2a+b\right)^2}{2}+3\sqrt[3]{\frac{12a^2\cdot3\cdot3}{2a\cdot2a}}+3\sqrt[3]{\frac{b^2}{b\cdot b}}\)

\(\ge2+9+3=14\)

dấu = khi a=1/2 , b=1

Bình luận (0)
Bình Phú
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Huỳnh Hạ
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
HiệU NguyễN
25 tháng 11 2018 lúc 22:05

A B C D E F I N M K

A C B D X Y S x

Bổ đề: Cho S(ABCD) là chùm điều hòa. Ax//SD và cắt SA,SB,SC tại A,X,Y thì X là trung điểm AY.

cm:Theo định lý thales: \(\dfrac{\overline{AX}}{\overline{SD}}=\dfrac{\overline{AC}}{\overline{CD}};\dfrac{\overline{AY}}{\overline{SD}}=\dfrac{\overline{AB}}{\overline{BD}}\).

\(\left(ABCD\right)=-1\Leftrightarrow\dfrac{\overline{CA}}{\overline{CB}}=-\dfrac{\overline{DA}}{\overline{DB}}\Leftrightarrow\dfrac{\overline{CA}}{\overline{CB}-\overline{CA}}=\dfrac{\overline{AD}}{\overline{DB}-\overline{AD}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\overline{AC}}{\overline{AB}}=\dfrac{\overline{DA}}{\overline{DB}+\overline{DA}}=\dfrac{\overline{AC}+\overline{CD}}{2\overline{BD}+\overline{AB}}=\dfrac{\overline{CD}}{2\overline{BD}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\overline{AC}}{\overline{CD}}=\dfrac{1}{2}\dfrac{\overline{AB}}{\overline{BD}}\Leftrightarrow\overline{AY}=2\overline{AX}\) hay X là trung điểm AY.

#: Quay lại bài toán : Dễ thấy A(KDBC)=-1 nên (KIEF)=-1 nên D(KIEF)=-1. Mặt khác IN // DE nên theo bổ đề trên M là trung điểm IN

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
HiệU NguyễN
4 tháng 11 2018 lúc 20:05

we have that: \(\sqrt{a^4+b^2+c^2+1}=\sqrt{a^4-a^2+2}\)

and \(\dfrac{-a^2+11}{8}\le\sqrt{a^4-a^2+2}\le\sqrt{2}\) \(\left(a\in\left(0;1\right)\right)\)

Bình luận (0)
Hiển Lê Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh
Xem chi tiết