Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Bá Phong
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 19:51

Dưới sự bóc lột tàn bạo của xã hội cũ, con người bị bần cùng hóa, bị dẫm đạp, bị chèn ép đến mức không thể cất tiếng than. Ngô Tất Tố đã tái hiện lại bối cảnh của cuộc sống người nống dân trong xã hội cũ qua bối cảnh của tác phẩm “Tắt đèn”. Nó như tiếng lòng người nống dân thoát ra từ trong đau khổ.

 
Trần Mạnh
24 tháng 3 2021 lúc 19:53

Tắt đèn là một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu nhất của nhà văn Ngô Tất Tố (tiểu thuyết, in trên báo Việt nữ năm 1937), viết cũng vào năm 1937, khi đát nước đang chìm trong thời kỳ đen tối, một cổ hai tròng, bị bọn Pháp và địa chủ phong kiến bóc lột.

︵✰Ah
24 tháng 3 2021 lúc 19:53

Tác phẩm lấy bối cảnh xã hội Việt Nam trước năm 1945 để kể về gia đình chị Dậu trong những ngày đến hạn nộp sưu thuế, phải dùng đủ mọi cách để xoay tiền, phải quỳ gối trước đám lính, trước quan lại. Từ đó làm nổi bật nên sự thống khổ của người dân Việt Nam trước ách đô hộ của thực dân Pháp và chế độ phong kiến.

Miu Mèo
Xem chi tiết
Laville Venom
Xem chi tiết
linhh
7 tháng 5 2021 lúc 21:31

... ừm cũng được...

Nguyễn Phương Nhung
Xem chi tiết
Tran Hong Quan
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 7 2021 lúc 17:46

Tham khảo nha em:

Nhận xét về sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu với tên cai lệ trong đoạn trích, có thể thấy :

– Chỉ trong một đoạn văn ngắn, ta thấy chị Dậu ba lần xưng hô khác nhau với tên cai lệ : ban đầu, chị xưng cháu (và nhà cháu), gọi tên cai lệ bằng ông (cháu – ông), sau chị chuyên sang xưng tôi (tôi – ông) và cuối cùng, chị xưng là bà, gọi tên cai lệ bằng mày (bà – mày) !…

Sự thay đổi cách xưng hô đó phản ánh sự thay đổi thái độ và cách đối phó của chị Dậu đối với tên cai lệ để bảo vệ anh Dậu :

+ Ban đầu, chị Dậu quá lo sợ (vì chúng bất ngờ ập đến với điệu bộ hung dữ, quyết bắt trói chồng chị, điều mà chị lo nhất ; dù sao, lúc này tên cai lệ cũng là “người nhà nước” đang đi nã thuế theo lệnh trên, còn chồng chị thì… vẫn chưa có tiền nộp thuế nên đang là kẻ có tội ! Vì vậy, chị Dậu phải lễ phép van xin thiết tha, nên chị lễ phép xưng cháu với hắn và gọi hắn bằng ông.

+ Đến khi tên cai lệ hung hãn đó đáp lại chị rất phũ và “cứ sấn đến để trói anh Dậu” thì chị “tức quá không thể chịu được” đã “liều mạng cự lại”. Chị đã vụt đứng dậỵ như một người ngang hàng, xưng tôi chứ không tự hạ xưng cháu như trước. Chú ý: Chị vẫn gọi cai lệ bằng ông nhưng lần này, ông (trong tôi – ông) không còn được coi là người bề ữên đáng tôn kính (như ông toong cháu – ông) mà chỉ là kẻ ngang hàng.

+ Cuối cùng, trước sự hung ác, đểu cáng tột cùng của tên cai lệ (hắn tát vào mặt chị “đánh bốp” và “cứ nhảy vào cạnh anh Dậu”), thì chị ngùn ngụt phẫn nộ, đã “nghiến hai hàm răng” xưng bà với tên tay sai mất hết tính người đó và gọi hắn bằng mày (bà – mày). Đây là cách xưng hô hết sức “đanh đá” của người phụ nữ khi căm giận cao độ. Chẳng những hoàn toàn không còn tư thế cúi đầu van xin, cũng không chỉ là tư thế đững đạc của người ngang hàng, mà đây là tư thế “đứng trên đầu thù”, đè bẹp hoàn toàn uy thế của đối phương. Cùng với cách xưng hô ngỗ ngược ấy là động tác quật tên tay sai “ngã chỏng quèo” hết sức dữ dội, bất ngờ…

Như vậy, sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu đối với tên cai lệ phản ánh sự thay đổi rất nhanh và hợp lí, trong thái độ và trong cách đối phó của chị Dậu đôi với tên tay sai hung ác đó. Sự thay đổi đó cũng phản ánh sự phát triển (cũng rất hợp lí) của tình huống truyện, làm toát lên cái chân lí, cái quy luật lớn của hiện thực: “tức nước vỡ bờ”.

– Để chứng minh sự “vỡ bờ” (hành động quật lại quyết liệt của chị Dậu) ở đây là tất yếu, phấi bám sát văn bản, theo dõi sự diễn biến của tình huống truyện, cần đặc biệt chú ý :

+ Ban đầu, chị Dậu hoàn toàn không có ý chống lại “người nhà nước”, đúng là chị đâu “dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước”. Dù quá túng bấn, chị đã chạy vạy xoay xoả đủ cách, phải bán cả con và đáng lẽ đã đủ tiền nộp sưu thì chị lại bị buộc phải nộp cả suất sưu của người đã chết một cách hết sức vô lí nên mới bị coi là kẻ thiếu sưu ! Chị “run run”, “cố thiết tha” van xin tên cai lệ cho khất, nhưng tên tay sai không chút tình người đó không thèm nghe chị lấy nửa lời, đã đáp lại chị một cách tàn nhẫn và cứ xông vào trói anh Dậu. Trong tình thế mạng sống của anh Dậu treo trên sợi tóc như vậy, chị không thể chịu đựng hơn được nữa, mới “liều mạng cự lại”.

+ Cần chú ý, thoạt đầu chị cũng chỉ “cự lại” bằng lí lẽ. Chị dõng dạc nói lên cái đạo lí tối thiểu của con người : Không được hành hạ người đau ốm ! Nhưng tên cai lệ hung ác hơn cả chó sói ấy quay lại “tát đánh bốp” và cứ chồm tới anh Dậu, thì lúc này chị Dậu phẫn nộ ngút trời, vụt đứng dậy với một sức mạnh ghê gớm bất ngờ, ra tay quật ngã cả hai tên tay sai…

Đoạn văn tuy ngắn nhưng đã cho thấy rõ trong tình thế cùng đường, chị Dậu buộc phải hành động như vậy, không thể nào khác. Chị Dậu vốn là một phụ nữ nghèo, hiền dịu, giàu lòng yêu thương, nhưng muốn sống yên phận mà cũng không xong, đã trở thành người đàn bà “ngỗ nghịch”, “bất trị” với bọn thống trị tàn ác. Sự “vỡ bờ” (việc chống trả lại của chị Dậu) trong tình huống ấy là điều hoàn toàn tất yếu. Điều tất yếu trong hành động của chị Dậu đó cũng phản ánh cái quy luật tất yếu của hiện thực : “tức nước vỡ bờ”, “con giun xéo lắm cũng quằn”, “có áp bức có đấu tranh”.   

Ta có thể thấy

- Chỉ trong một đoạn văn ngắn, ta thấy chị Dậu ba lần xưng hô khác nhau với tên cai lệ : ban đầu, chị xưng cháu (và nhà cháu), gọi tên cai lệ bằng ông (cháu - ông), sau chị chuyển sang xưng tôi (tôi - ông) và cuối cùng, chị xưng là bà, gọi tên cai lệ bằng mày (bà - mày) !...

   Sự thay đổi cách xưng hô đó phản ánh sự thay đổi thái độ và cách đối phó của chị Dậụ đối với tên cai lệ để bảo vệ anh Dậu :

   + Ban đầu, chị Dậu quá lo sợ (vì chúng bât ngờ ập đến với điệu bộ hung dử, quyết bắt trói chồng chị, điều mà chị lo nhất ; dù sao, lúc này tên cai lệ cũng là “người nhà nước" đang đi nã thuế theo lệnh trên, còn chồng chị thì... vẫn chưa có tiền nộp thuê nên đang là kẻ có tội ! Vì vậy, chị Dậu phải lễ phép van xin thiết tha, nên chị lễ phép xưng cháu với hắn và gọi hắn bằng ông.

   - Đến khi tên cai lệ hung hãn đó đáp lại chị rất phũ và cứ sân đến để trói anh Dậu” thì chị “tức quá không thế chịu được” đã “liều mạng cự lại”. Chị đã vụt đứng dậy như một người ngang hàng, xưng tôi chứ không tự hạ xưng cháu như trước. Chú ý: chị vần gọi cai lệ bằng ông nhưng lần này, ông (trong tôi - ông) không còn được coi là người bề trên đáng tôn kính (như ông trong cháu - ông) mà chỉ là kẻ ngang hàng.

   + Cuối cùng, trước sự hung ác, đểu cáng tột cùng của tên cai lệ (hắn tát vào mặt chị “đánh bốp” và “cứ nhảy vào cạnh anh Dậu”), thì chị ngùn ngụt phần nộ, đã “nghiến hai hàm răng” xưng  với tên tay sai mât hết tính người đó và gọi hắn bằng mày (bà - mày). Đây là cách xưng hô hết sức “đanh đá” của người phụ nữ khi căm giận cao độ. Chẳng những hoàn toàn không còn tư thế cúi đầu van xin, cũng không chỉ là tư thế đĩnh đạc của người ngang hàng, mà đây là tư thế “đứng trên đầu thù”, đè bẹp hoàn toàn uy thế của đối phương. Cùng với cách xưng hô ngỗ ngược ấy là động tác quật tên tay sai ngã chỏng quèo hết sức dữ dội, bất ngờ...

   Như vậy, sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu đối với tên cai lệ phản ánh sự thay đổi rất nhanh vả hợp lí, trong thái độ và trong cách đối phó của chị Dậu đốí với tên tay sai hung ác đó. Sự thay đổi đó cũng phản ánh sự phát triển (cũng rất hợp lí) của tình huống truyện, làm toát lên cái chân lí, cái quy luật lớn của hiện thực:  “tức nước vỡ bờ”.

Đỗ Hoàng Dương
26 tháng 9 2022 lúc 20:21

Tham khảo nha em:

Nhận xét về sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu với tên cai lệ trong đoạn trích, có thể thấy :

– Chỉ trong một đoạn văn ngắn, ta thấy chị Dậu ba lần xưng hô khác nhau với tên cai lệ : ban đầu, chị xưng cháu (và nhà cháu), gọi tên cai lệ bằng ông (cháu – ông), sau chị chuyên sang xưng tôi (tôi – ông) và cuối cùng, chị xưng là bà, gọi tên cai lệ bằng mày (bà – mày) !…

Sự thay đổi cách xưng hô đó phản ánh sự thay đổi thái độ và cách đối phó của chị Dậu đối với tên cai lệ để bảo vệ anh Dậu :

+ Ban đầu, chị Dậu quá lo sợ (vì chúng bất ngờ ập đến với điệu bộ hung dữ, quyết bắt trói chồng chị, điều mà chị lo nhất ; dù sao, lúc này tên cai lệ cũng là “người nhà nước” đang đi nã thuế theo lệnh trên, còn chồng chị thì… vẫn chưa có tiền nộp thuế nên đang là kẻ có tội ! Vì vậy, chị Dậu phải lễ phép van xin thiết tha, nên chị lễ phép xưng cháu với hắn và gọi hắn bằng ông.

+ Đến khi tên cai lệ hung hãn đó đáp lại chị rất phũ và “cứ sấn đến để trói anh Dậu” thì chị “tức quá không thể chịu được” đã “liều mạng cự lại”. Chị đã vụt đứng dậỵ như một người ngang hàng, xưng tôi chứ không tự hạ xưng cháu như trước. Chú ý: Chị vẫn gọi cai lệ bằng ông nhưng lần này, ông (trong tôi – ông) không còn được coi là người bề ữên đáng tôn kính (như ông toong cháu – ông) mà chỉ là kẻ ngang hàng.

+ Cuối cùng, trước sự hung ác, đểu cáng tột cùng của tên cai lệ (hắn tát vào mặt chị “đánh bốp” và “cứ nhảy vào cạnh anh Dậu”), thì chị ngùn ngụt phẫn nộ, đã “nghiến hai hàm răng” xưng bà với tên tay sai mất hết tính người đó và gọi hắn bằng mày (bà – mày). Đây là cách xưng hô hết sức “đanh đá” của người phụ nữ khi căm giận cao độ. Chẳng những hoàn toàn không còn tư thế cúi đầu van xin, cũng không chỉ là tư thế đững đạc của người ngang hàng, mà đây là tư thế “đứng trên đầu thù”, đè bẹp hoàn toàn uy thế của đối phương. Cùng với cách xưng hô ngỗ ngược ấy là động tác quật tên tay sai “ngã chỏng quèo” hết sức dữ dội, bất ngờ…

Như vậy, sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu đối với tên cai lệ phản ánh sự thay đổi rất nhanh và hợp lí, trong thái độ và trong cách đối phó của chị Dậu đôi với tên tay sai hung ác đó. Sự thay đổi đó cũng phản ánh sự phát triển (cũng rất hợp lí) của tình huống truyện, làm toát lên cái chân lí, cái quy luật lớn của hiện thực: “tức nước vỡ bờ”.

– Để chứng minh sự “vỡ bờ” (hành động quật lại quyết liệt của chị Dậu) ở đây là tất yếu, phấi bám sát văn bản, theo dõi sự diễn biến của tình huống truyện, cần đặc biệt chú ý :

+ Ban đầu, chị Dậu hoàn toàn không có ý chống lại “người nhà nước”, đúng là chị đâu “dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước”. Dù quá túng bấn, chị đã chạy vạy xoay xoả đủ cách, phải bán cả con và đáng lẽ đã đủ tiền nộp sưu thì chị lại bị buộc phải nộp cả suất sưu của người đã chết một cách hết sức vô lí nên mới bị coi là kẻ thiếu sưu ! Chị “run run”, “cố thiết tha” van xin tên cai lệ cho khất, nhưng tên tay sai không chút tình người đó không thèm nghe chị lấy nửa lời, đã đáp lại chị một cách tàn nhẫn và cứ xông vào trói anh Dậu. Trong tình thế mạng sống của anh Dậu treo trên sợi tóc như vậy, chị không thể chịu đựng hơn được nữa, mới “liều mạng cự lại”.

+ Cần chú ý, thoạt đầu chị cũng chỉ “cự lại” bằng lí lẽ. Chị dõng dạc nói lên cái đạo lí tối thiểu của con người : Không được hành hạ người đau ốm ! Nhưng tên cai lệ hung ác hơn cả chó sói ấy quay lại “tát đánh bốp” và cứ chồm tới anh Dậu, thì lúc này chị Dậu phẫn nộ ngút trời, vụt đứng dậy với một sức mạnh ghê gớm bất ngờ, ra tay quật ngã cả hai tên tay sai…

Đoạn văn tuy ngắn nhưng đã cho thấy rõ trong tình thế cùng đường, chị Dậu buộc phải hành động như vậy, không thể nào khác. Chị Dậu vốn là một phụ nữ nghèo, hiền dịu, giàu lòng yêu thương, nhưng muốn sống yên phận mà cũng không xong, đã trở thành người đàn bà “ngỗ nghịch”, “bất trị” với bọn thống trị tàn ác. Sự “vỡ bờ” (việc chống trả lại của chị Dậu) trong tình huống ấy là điều hoàn toàn tất yếu. Điều tất yếu trong hành động của chị Dậu đó cũng phản ánh cái quy luật tất yếu của hiện thực : “tức nước vỡ bờ”, “con giun xéo lắm cũng quằn”, “có áp bức có đấu tranh”.   

tamnhu 1109
Xem chi tiết
Sad boy
3 tháng 7 2021 lúc 17:58

THAM KHẢO

Truyện diễn tả không khí căng thẳng của một làng quê trong những ngày nộp sưu thuế. Gia đình chị Dậu thuộc hạng “cùng đinh” nhất nhì trong làng. Chị Dậu phải bán cả con đi mà không đủ tiền đóng sưu thuế, anh Dậu bị bắt ra đình đánh bất tỉnh. Được hàng xóm đưa về, chưa kịp tỉnh thì bọn lính lại vào đòi suất sưu thuế của người em chồng đã mất từ năm trước. Mặc cho chị Dậu hết lời van xin, bọn cai lệ vẫn đòi bắt anh Dậu, chửi mắng và đánh chị Dậu. Không chịu nhịn nữa, chị Dậu đứng lên phản kháng.

Smile
3 tháng 7 2021 lúc 17:59

tham khảo:

Anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai xông đến đánh trói, lôi ra đình cùm kẹp vì chưa đủ tiền nạp sưu. Bị hành hạ, đánh đập tưởng chết, người ta cõng anh về trả cho chị. Nhờ bà lão hàng xóm cho bát gạo, chị nấu cho anh húp. Vừa run rẩy kề bát cháo vào đến miệng, cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng đòi tiền sưu. Anh Dậu hoảng quá, lăn đùng ra. Chị Dậu cũng hoảng, run run van xin chúng kho khất. Nhưng chúng không nghe, quát với giọng hầm hè và chuẩn bị đánh anh Dậu. Chị Dậu xám mặt, van xin tha cho chồng. Cai lệ đấm chị và sấn đến trói anh Dậu thì chị tức quá không chịu được, liều mạng cự lại. Hắn vẫn nhảy vào anh Dậu thì chị tức quá không chịu được, liều mạng cự lại. Hắn vẫn nhảy vào anh Dậu sau khi chị bị tát. Lúc này chị thay đổi cách xưng hô (xưng bà), đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng với sức mạnh của tình yêu thương chồng và một tinh thần phản kháng tiềm tàng. Khi bị đẩy tới "đường cùng", chị đã vùng dậy chống trả quyết liệt, với thái độ bất khuất.

tamnhu 1109
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
3 tháng 7 2021 lúc 19:59

Câu 1:

a)

- Đoạn văn bản trên được trích từ đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" trích trong chương XVIII của tác phẩm "Tắt đèn" của nhà văn Ngô Tất Tố.

- Nội dung của đoạn trích: Đoạn trích trên kể về diễn biến hành động, tâm lí của chị Dậu khi bọn tay sai đến bắt anh Dậu đi.

b)

- Những câu nói van xin, cầu khẩn của chị Dậu chẳng ăn nhầm gì bọn cai lệ. Chúng càng thể hiện sự ngang tàn, độc ác. Chị không thể nhẫn nhục, chịu đựng được nữa, chị vùng lên chống trả quyết liệt như những con người khốn cùng bị dồn ép vào chân tường. Chị "túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa" rồi "chị năm ngay được gậy của hắn", "túm tóc lẳng cho một cái"... Sức mạnh của người đàn bà lực điền đã làm cho bọn lính tay sai "ngã chỏng quèo", "ngã nhào ra thềm", "không dám động đến thân thể chị nữa". Câu nói của chị Dậu: "Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được" đã cho thấy sự mạnh mẽ, sức mạnh phản kháng tiềm tàng bảo vệ chồng của chị khi bị dồn vào đường cùng.

c)

- Qua cảnh tượng "chiến đấu" quyết liệt giữa chị Dậu và những tên tay sai, ta đã cảm nhận được sức mạnh của một người phụ nữ khi phải chống trả để giành quyền lợi cho chồng mình là như thế nào. Như một con mèo ngoan khi bị dồn đến chân tường thì hóa thành một con cọp đầy dũng khí, chẳng sợ chi sức trai tráng của đàn ông. Chị Dậu đã đánh bại bọn tay sai bằng tất cả khả năng phản kháng của một người đàn bà chân đất. Sức mạnh ấy xuất phát từ sự căm phẫn cái xấu xa, tàn bạo, tình yêu thương chồng, đau đớn vì nạn sưu cao thuế nặng. Đoạn trích còn tái hiện lại hình ảnh của những người phụ nữ bỗng chốc mạnh mẽ đến lạ thường giữa xã hội nửa thực dân phong kiến lúc bấy giờ, mà chị Dậu là một đại diện.

Câu 2:

- "Hai người (CN) giằng co nhau đu đẩy nhau(VN), rồi ai nấy (CN) đều buông gậy ra, áp vào vật nhau"(VN)

Câu 3:

a)

- Phép tu từ so sánh: "nhanh như cắt".

- Tác dụng: Phép tu từ so sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn. Khiến người đọc liên tưởng đến hình ảnh chị Dậu nhanh chóng chạy đến giựt lấy cây gậy của tên tay sai, mang đến cho người đọc ấn tượng về người phụ nữ đầy khí phách.

b)

- Năm thành ngữ:

+ Nhanh như sóc

+ Đen như mực

+ Chậm như sên

+ Chậm như rùa

+ Vàng như nghệ

Câu 4: Bạn có thể dựa vào bài tóm tắt đã làm ở ý b của câu 1 để làm nha. Hãy tự rèn luyện kĩ năng hành văn.

 

Sad boy
3 tháng 7 2021 lúc 17:59

bn chụp thẳng đc ko ạ chứ chụp nghiêng chứ như vậy khó nhìn lắm 

Phong Thần
3 tháng 7 2021 lúc 18:40

Tham khảo

Câu 1: 

a. Xuất xứ: Được trích từ chương XVIII của tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố. 

Nội dung: Chị Dậu chống cự lại tên cai lệ

b. Tên cai lệ và người nhà lí trưởng đến đòi sưu. Chị Dậu van xin chúng tha cho anh Dậu nhưng chúng không nghe mà còn đánh chị và sấn đến định trói anh Dậu mang đi. Quá phẫn nộ, chị đã liều cự lại và chống trả quyết liệt, quật ngã hai tên tay sai.

c. Chị Dậu là một phụ nữ tiềm tàng tinh thần phản kháng mạnh mẽ.

Câu 2: Hai người (C)//giằng co nhau, du đẩy nhau(V), rồi ai nấy (C)//đều buông gậy ra, áp vào vật nhau(V).

➩ Câu ghép, có quan hệ nguyên nhân - kết quả

Câu 3: 

a. Biện pháp tu từ: So sánh: Nhanh như cắt ➩ Thể hiện sự tố cáo của tác giả với bọn giặc và sự dũng cảm, gan góc của chị Dậu khi đối mặt với bọn phát xít.

b. 5 thành ngữ: chậm như rùa , nhanh như chớp, đen như mực, ăn như heo, khỏe như voi

Tuệ Ninh
Xem chi tiết
Hồng Hà
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 7 2021 lúc 16:19

từ tượng hình: lẻo khoẻo, nham nhảm, sấn sổ

từ tượng thanh: om sòm, bốp

Phương Trần Lê
Xem chi tiết