Bài 5: Tính chất đường phân giác của một góc

Nguyễn Hà Thảo Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị mai linh
15 tháng 4 2018 lúc 8:52

a, Xét \(\Delta\)MQE và \(\Delta\)MQN có:

ME = MN(gt)

\(\widehat{EMQ}\)=\(\widehat{NMQ}\) (gt)

MQ :CẠNH CHUNG(gt)

Suy ra : \(\Delta\)MQE = \(\Delta\)MQN \(\left(c.g.c\right)\)

=>QE=QN(2 cạnh tươn

Bình luận (0)
Nguyễn Hòang Quân
15 tháng 4 2018 lúc 12:08

b)Xét ▲EMH và ▲ NMP
góc M chung
ME=MN(gt)
góc MEH=góc MNP(▲MNQ=▲MEQ)
⇒▲EMH=▲NMP(g.c.g)
⇒MH=MP
⇒▲MHP cân tại M

Bình luận (0)
Nguyễn Hòang Quân
15 tháng 4 2018 lúc 18:08

c)Xét▲QEP và ▲QNH
Vì gócEQP=gócNQH(đối đỉnh) và gócMHE=gócMPN(▲MNP=▲MEH)
⇒gócHNQ=gócQEP(tính chất tổng 3 góc của ▲)
Xét▲QEP và ▲QNH
NQ=QE(câu a)
gócHNQ=gócQEP(chứngminhtrên)
gócEQP=gócNQH(đối đỉnh)
⇒▲QEP=▲QNH(g.c.g)
⇒NQ=EQ(2 cạnh tương ứng)
xét▲QME:
góc QEP>góc MQE(góc ngoài của▲)
mà góc MQE=góc MQN(▲MQN=▲MQE)
⇒ góc QEP> góc MQN mà góc MQN> góc MPN(góc ngoài của ▲)
⇒ góc QEP> góc MPN ⇒QP>QE màQN=QE(cmt)⇒QP>NQ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
11 tháng 4 2018 lúc 14:48

B F A D C O E 1 2 4 3 2 1 1 2

a, Ta có:

Trong ΔABCΔABC có AD là phân giác của BACˆBAC^

CE là phân giác của ACBˆACB^

⇒⇒ BO là phân giác BACˆBAC^

⇒B1ˆ=B2ˆ⇒B1^=B2^

Ta có: BF là phân giác của ABxˆABx^

⇒B3ˆ=B4ˆ⇒B3^=B4^

Có: B1ˆ+B2ˆ+B3ˆ+B4ˆ=1800B1^+B2^+B3^+B4^=1800(xBCˆxBC^ là góc bẹt)

Hay B1ˆ+B1ˆ+B3ˆ+B3ˆ=1800B1^+B1^+B3^+B3^=1800

⇒2B1ˆ+2B3ˆ=1800⇒2B1^+2B3^=1800

⇒2.(B1ˆ+B3ˆ)=1800⇒2.(B1^+B3^)=1800

⇒B1ˆ+B3ˆ=18002⇒B1^+B3^=18002

⇒B1ˆ+B2ˆ=900⇒B1^+B2^=900

Hay FBDˆ=900FBD^=900

⇒BO⊥BF⇒BO⊥BF

b, Ta có:

A1ˆ+A2ˆ=12BACˆA1^+A2^=12BAC^

Hay: A1ˆ+A2ˆ=121200=600A1^+A2^=121200=600

Lại có: A3ˆ+BACˆ=1800A3^+BAC^=1800( 2 góc kề bù)

Hay: A3ˆ+1200=1800A3^+1200=1800

A3ˆ=1800−1200A3^=1800−1200

A3ˆ=600A3^=600

Vẽ Ay là tia đối AD

⇒A1ˆ=A4ˆ⇒A1^=A4^

⇒A1ˆ=A3ˆ=A4ˆ=600⇒A1^=A3^=A4^=600

⇒⇒ AF là tia phân giác FAyˆFAy^ (A3ˆ=A4ˆA3^=A4^)

Ta có: B3ˆ=B4ˆB3^=B4^ ( BF là đường phân giác xBAˆxBA^) (gt)

Mà: F là giao điểm 2 tia phân giác AF; BE

⇒⇒ DF là tia phân giác BDAˆBDA^

⇒BDFˆ=ADFˆ

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2022 lúc 20:08

Xét ΔBDO vuông tại Dvà ΔBFO vuông tại F có

BO chung

góc DBO=góc FBO

Do đó: ΔBDO=ΔBFO

Suy ra: OD=OF(1)

Xét ΔODC vuông tại D và ΔOEC vuông tại E có

CO chung

góc DCO=góc ECO

Do đó: ΔODC=ΔOEC
Suy ra: OD=OE(2)

Từ (1)và (2)suy ra OE=OF=OD

Bình luận (0)
Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2022 lúc 22:40

Xét ΔBAC có

AM là đường phân giác

BN là đường phân giác

AM cắt BN tại I

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔBAC

=>I cách đều 3 cạnh của ΔABC

Bình luận (0)
Công Mạnh Trần
Xem chi tiết
Phạm Thị Lan
Xem chi tiết
Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thanh Nga
7 tháng 4 2018 lúc 16:50

kẻ tam giác cân xong kẻ vuông góc xuống thì đường vuông góc đồng thời pà phân giác

Bình luận (2)
maneboy 2005
Xem chi tiết
Đinh Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2022 lúc 13:04

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

hay ΔBAD cân tại B

Bình luận (0)