Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Nguyễn Mạnh 	Hùng
Xem chi tiết
Vu Minh Phuong
9 tháng 4 2020 lúc 9:24

a, \(\frac{-6}{12}=\frac{x}{8}=\frac{-7}{y}=\frac{z}{-18}\)

\(\frac{-6}{12}=\frac{x}{8}\Rightarrow\left(-6\right)\cdot8=12x\Rightarrow12x=-48\) => x = - 48 : 12 = - 4

\(\frac{-6}{12}=\frac{-7}{y}\Rightarrow12\cdot\left(-7\right)=-6y\Rightarrow-6y=-84\Rightarrow y=-84:\left(-6\right)=14\)

\(\frac{-6}{12}=\frac{z}{-18}\Rightarrow\left(-6\right)\cdot\left(-18\right)=12z\Rightarrow12z=108\Rightarrow z=108:12=9\)

Vậy x = - 4; y = 14; z = 9.

b, \(-\frac{-10}{y}=\frac{x}{-9}=-1\frac{2}{3}=\frac{-z}{12}\)

Ta có: \(-\frac{-10}{y}=\frac{10}{y}\) ; \(-1\frac{2}{3}=-\frac{5}{3}\)

\(\frac{10}{y}=-\frac{5}{3}\Rightarrow-5y=10\cdot3\Rightarrow-5y=30\Rightarrow y=30:\left(-5\right)=-6\)

\(\frac{x}{-9}=-\frac{5}{3}\Rightarrow3x=-9\cdot\left(-5\right)\Rightarrow3x=45\Rightarrow x=45:3=15\)

\(\frac{-z}{12}=-\frac{5}{3}\Rightarrow3\left(-z\right)=12\cdot\left(-5\right)\Rightarrow3\left(-z\right)=-60\Rightarrow-z=-60:3=-20\)

=> z = 20

Vậy y = -6; x = 15; z = 20

Bình luận (0)
Hảo Nguyễn
18 tháng 9 2018 lúc 18:26

25.(32+47)+32.(25-47)

= -(25.32+25.47)+(32.25-32.47)

= -25.32+32.47 + 32.25-32.47

= (-25.32+32.25)-(25.47+32.47)

= 0 - 47.(25+32)

= -47.57

= -2649

Bình luận (1)
hưng trương
Xem chi tiết
Phezam
17 tháng 5 2018 lúc 21:26

\(\dfrac{-7}{8}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{-3}{5}+\dfrac{5}{13}\)

= \(\left(\dfrac{-7}{8}+\dfrac{-3}{5}\right)+\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\right)\)

= \(\left(\dfrac{-35}{40}+\dfrac{-24}{40}\right)+1\)

= \(\dfrac{-59}{40}+\dfrac{40}{40}=\dfrac{-19}{40}\)

Bình luận (0)
Võ Thị Tuyết Kha
17 tháng 5 2018 lúc 21:31

=\(\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\right)+\left(\dfrac{-7}{8}+\dfrac{-3}{5}\right)\)

=\(1+\dfrac{-59}{40}\)

=\(\dfrac{-19}{40}\)

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Luyến
Xem chi tiết
DTD2006ok
8 tháng 5 2018 lúc 15:49

( 2x - 3 ) ( 6 - 2x ) = 0

+ TH1 : 2x -3 = 0 + TH2 : 6 - 2x = 0

2x - 3 = 0 6 - 2x = 0

2x = 0+ 3 2x = 6 - 0

2x = 3 2x = 6

x = 3 : 2 x = 6 : 2

x = \(\dfrac{3}{2}\) x = 3

vậy x = \(\dfrac{3}{2}\) hoặc x = 3

Bình luận (0)
Khởi My Trần
Xem chi tiết
Khởi My Trần
Xem chi tiết
Huyen Phamen
17 tháng 4 2018 lúc 21:18

a,

Ta có:

\(\dfrac{3n+4}{n-1}\)=\(\dfrac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}\)=\(\dfrac{3\left(n-1\right)}{n-1}\)+\(\dfrac{7}{n-1}\)=3+\(\dfrac{7}{n-1}\)

Đe \(\dfrac{3n+4}{n-1}\)là số nguyên thì 3+\(\dfrac{7}{n-1}\)là số nguyên

\(\dfrac{7}{n-1}\)là số nguyên

⇒7⋮n-1

⇒n-1∈U(7)

Mà Ư(7)={1;-1;7;-7}

⇒n-1={1;-1;7;-7}

Mình bận quá nên ko thể làm tiếp cho bạn được. Mình làm đến đây rồi thì bạn tự làm tiếp nhé!

Bình luận (1)
Kiều An Nhiên
Xem chi tiết
Kim Jisoo
11 tháng 8 2019 lúc 16:16

HS Tiên tiến nhé.

Bình luận (0)
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Komorebi
19 tháng 3 2018 lúc 18:32

Gọi tử số của phân số thứ nhất và thứ hai lần lượt là x ; x + 1 \(\left(x\in N\right)\)

Ta có : \(\dfrac{x}{7}< \dfrac{3}{4}< \dfrac{x+1}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4x}{28}< \dfrac{21}{28}< \dfrac{4\left(x+1\right)}{28}\)

\(\Rightarrow4x< 21< 4x+4\)

Đứng trước 21 mà chia hết cho 4

=> \(4x=20\Rightarrow x=5\)

Vậy 2 phân số cần tìm là \(\dfrac{5}{7}\)\(\dfrac{6}{7}\)

Bình luận (0)
Trọng Lượng Nguyễn
5 tháng 4 2018 lúc 19:48

ta có
a/7<3/4<(a+1)/7
<=>4a/28<21/28<4(a+1)/28
<=>4<a<=5
=>a=5
doâ là số tự nhiên
=>2 phân số cần tìm là 5/7 và 6/.7

Bình luận (0)
Giao Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
18 tháng 3 2018 lúc 21:41

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(2\right)\)

+) \(d=2\Leftrightarrow2n+3⋮2\)

\(2n⋮2\)

\(\Leftrightarrow3⋮2\left(loại\right)\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2n+3}{4n+8}\) tối giản với mọi n

Bình luận (1)
Thu hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 22:17

 

undefined

Bình luận (0)