Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Vũ Thị Quỳnh Liên
Xem chi tiết
bui hoang vu thanh
3 tháng 3 2017 lúc 5:19

cốc thủy tinh khi đựng nước nóng sẽ nở ra và vỡ(đối với cốc day)

cái khâu lạnh thì co lại, siết chặt cán dao

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
4 tháng 3 2017 lúc 15:48

trò mèo gì vậy .như đường ray; cầu sắt

Bình luận (0)
Valentine
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Valentine
28 tháng 2 2017 lúc 20:00

khác nhau

Bình luận (2)
lephuonglinh
28 tháng 2 2017 lúc 22:19

khác nhau chứ vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép

Bình luận (0)
Nguyen THi HUong Giang
1 tháng 3 2017 lúc 9:24

đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau vì các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Bình luận (0)
Chibi kute
Xem chi tiết
Bồng Bông cute
28 tháng 2 2017 lúc 20:13

1 C

2 C

Bình luận (0)
Thân Thái Sơn
28 tháng 2 2017 lúc 21:14

1. do bị nén nên câu trả lời là D

2. B , C

Bình luận (0)
Phạm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Adorable Angel
28 tháng 2 2017 lúc 15:58

Không. Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.

Bình luận (0)
Adorable Angel
28 tháng 2 2017 lúc 15:59

Không. Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.

Bình luận (0)
quachkhaai
28 tháng 2 2017 lúc 16:01

bạn đo nói sai vì khi hơi nóng cả vòng kim loại và viên bị sẽ làm cho chúng giãn nở ra nên k lấy viên bi ra được nên chỉ hơi nóng vòng kim loại thôi nha bạn

chuc ban hoc tot

Bình luận (0)
Ngô Thanh Xuân Phương
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
27 tháng 2 2017 lúc 19:55

Câu 1 :

Troq trường hợp quả bóng bàn bj móp lại đồng thời bj nứt thì khi thả vào nc nóng k thể phồng lên đc, vì k khí troq bóng nở ra sẽ theo vết nứt ra ngoài. Nếu quả bóng bàn bj móp, nhưng k bj nứt thì khi thả bóng vào nc nóng, k khí nở ra nhưng k thoát ra ngoài đc, nên đẩy vào vỏ và lm phồng bóng lên

Câu 2 :

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng không đổi nhưng thể tích tăng, do đó trọng lượng riêng giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của k khí nóng nhỏ hơn của k khí lạnh, nghĩa là k khí nóng nhẹ hơn k khí lạnh

Bình luận (0)
Wendy Marvell
27 tháng 2 2017 lúc 19:53

1. Hướng dẫn giải:

Trong trường hợp quả bóng bàn bị móp lại đồng thời bị nứt thì khi thả vào nước nóng không thể phồng lên được, vì không khí trong bóng nở ra sẽ theo vết nứt ra ngoài. Nếu quả bóng bàn bị móp, nhưng không bị nứt thì khi thả bóng vào nước nóng, không khí nở ra nhưng không thoát ra ngoài được, nên đẩy vào vỏ và làm phồng bóng lên.

2.

Hướng dẫn giải:

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.\(\frac{m}{V}\)

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
Phan Thùy Dương
27 tháng 2 2017 lúc 20:26

Câu 1. Điều kiện để quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên : qủa bóng không bị nứt ( thủng). Vì bị nứt thì khi thả quả bóng vào nước nóng, không khí bên trong nóng lên và nở ra, theo vết nứt không khí sẽ thoát ra ngoài, không thể phồng lên được.

Câu 2. Không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh vì khi bị lạnh không khí co lại do đó 1m\(^3\) không khí lạnh có trọng lượng lớn hơn 1m\(^3\) không khí nóng nên trọng lượng riêng của không khí nóng bé hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh.

Bình luận (0)
Lại Gia Hân
Xem chi tiết
Doraemon
26 tháng 2 2017 lúc 23:50

Cách 1 :

Cho quả cầu bằng nhôm vào nước đá làm cho quả cầu bé lại giúp lấy quả cầu dễ hơn

Giải thích :

Vì quả cầu bằng nhôm là chất rắn mà chất rắn co lại khi lạnh đi \(\Rightarrow\)Khi cho quả cầu bằng nhôm vào nước đá sẽ khiến quả cầu co lại nên khi đó quả cầu sẽ lấy ra được dễ hơn

Cách 2 :

Cho vòng sắt vào nước nóng làm cho vòng sắt to ra lấy quả cầu sắt ra dễ hơn

Giải thích :

Vì vòng sắt là chất rắn mà chất rắn nở ra khi nóng lên \(\Rightarrow\)Vậy nên khi cho vòng sắt vào nước nóng làm cho vòng sắt nở ra khiến lấy quả cầu sắt ra dễ hơn

Cách 3 :

Cho quả cầu bằng nhôm vào nước đá, cho vòng sắt vào nước nóng làm quả cầu bằng nhôm to ra, làm cho vòng sắt bé lại giúp lấy quả cầu bằng nhôm rất dễ

Giải thích :

Vì quả cầu bằng nhôm và vòng sắt đều là chất rắn mà chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi \(\Rightarrow\)Vì vậy nên khi cho quả cầu bằng nhôm vào nước đá sẽ khiến quả cầu bằng nhôm co lại, cho vòng sắt vào nước nóng làm cho vòng sắt nở ra giúp lấy quả cầu ra khỏi vòng sắt rất dễ

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Wendy Marvell
26 tháng 2 2017 lúc 21:14

20.11*

Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích không khí tăng thêm: \(\Delta\)V = 0,35 cm3

=> a \(\approx\) \(\frac{1}{280}\) ( Chú ý: giá trị xác định của a là \(\frac{1}{273}\) )

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Thanh Lê
23 tháng 2 2017 lúc 20:28

Bn mở SBT trang 92 thì thấy câu trả lời đó!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc phương Uyên
24 tháng 2 2017 lúc 19:57

20.11

\(\Delta\)v= đentav

\(\partial\)=anpha

tính \(\partial\) = \(\Delta\)V :V0 ?

ta hiểu : V0 = 100cm3

Ở 9,50C thì thể tích tăng thêm :

\(\Delta\)V = 3,5 cm3

\(\Rightarrow\) Tăng 10C thì thể tích tăng thêm :

3,5 : 9,5 = 0,364821cm3

Vậy \(\partial\) \(\frac{\Delta V}{Vo}=\frac{0,364821:0,364821}{100:0,364821}\approx\frac{1}{273}\)

Bình luận (1)
Linh Yên Trường
Xem chi tiết
Golden Darkness
26 tháng 2 2017 lúc 17:57

1. Người ta thường thả '' đèn trời '' trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn ( hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy ). Tại sao khi đèn ( hoặc vật tẩm dầu ) được đốt lên thì '' đèn trời '' có thể bay lên cao?

- Đèn và giấy rất nhẹ. Khi nó được đốt lên thì toả ra nhiệt, làm không khí nóng lên và nở ra, trở nên nhẹ hơn không khí bình thường khiến cho đèn bay lên được.


Bình luận (0)
Lê Anh Thư
26 tháng 2 2017 lúc 20:36

1 Hãy hình dung hiện tượng này như hượng tượng khinh khí cầu bay lên cao nhờ không khí trong quả bóng nhẹ hơn không khí bên ngoài

vì sao ta có loại không khí đó thì ta phải hơ nóng không khí , khi hơ nóng không khí ta có :

- m không đổi

- D giảm

- V tăng

=> khi hơ nóng không khí thì không khí thì không khí loãng ra và nhẹ hơn .

===> Vì không khí trong đèn nhẹ hơn nên đèn bay lên được

Bình luận (0)