Soạn ngữ văn lớp 6

Hỏi đáp

Hướng dẫn soạn bài Con Rồng cháu Tiên Hướng dẫn soạn bài Bánh chưng, bánh giầy Hướng dẫn soạn bài Thánh Gióng Hướng dẫn soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh Hướng dẫn soạn bài Nghĩa của từ Hướng dẫn soạn bài Từ và cấu tạo của từ tiếng việt Hướng dẫn soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Hướng dẫn soạn bài Sự tích Hồ Gươm Hướng dẫn soạn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Hướng dẫn soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Hướng dẫn soạn bài Sọ Dừa Hướng dẫn soạn Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Hướng dẫn soạn bài Thạch Sanh Hướng dẫn soạn bài Chữa lỗi dùng từ Hướng dẫn soạn bài Em bé thông minh Hướng dẫn soạn bài Chữa lỗi dùng từ (Tiếp theo) Hướng dẫn soạn bài Cây bút thần Hướng dẫn soạn bài Danh từ Hướng dẫn soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng Hướng dẫn soạn bài Ếch ngồi đáy giếng Hướng dẫn soạn bài Thầy bói xem voi Hướng dẫn soạn bài Đeo nhạc cho mèo Hướng dẫn soạn bài Danh từ (tiếp theo) Hướng dẫn soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Hướng dẫn soạn bài Treo biển Hướng dẫn soạn bài Lợn cưới áo mới Hướng dẫn soạn bài Số từ và Lượng từ Hướng dẫn soạn bài Chỉ từ Hướng dẫn soạn bài Con hổ có nghĩa Hướng dẫn soạn bài Động từ Hướng dẫn soạn bài Cụm động từ Hướng dẫn soạn bài Mẹ hiền dạy con Hướng dẫn soạn bài Tính từ và cụm tính từ Hướng dẫn soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Hướng dẫn soạn bài Bài học đường đời đầu tiên Hướng dẫn soạn bài Phó từ Hướng dẫn soạn bài Tìm hiểu chung về miêu tả Hướng dẫn soạn bài Sông nước Cà Mau Hướng dẫn soạn bài So sánh Hướng dẫn soạn bài Bức tranh của em gái tôi Hướng dẫn soạn bài Vượt Thác Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô-đê Hướng dẫn soạn bài Nhân hóa Hướng dẫn soạn bài Đêm nay Bác không ngủ Hướng dẫn soạn bài Ẩn dụ Hướng dẫn soạn bài Lượm Hướng dẫn soạn bài Mưa Hướng dẫn soạn bài Hoán dụ Hướng dẫn soạn bài Cô Tô Hướng dẫn soạn bài Các thành phần chính của câu Hướng dẫn soạn bài Cây tre Việt Nam Hướng dẫn soạn bài Lòng yêu nước - I-li-a Ê-ren-bua Hướng dẫn soạn bài Lao xao - Duy Khán Hướng dẫn soạn bài Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử Hướng dẫn soạn bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - (Xi-át-tơn) Hướng dẫn soạn bài Động Phong Nha - Trần Hoàng
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
24 tháng 8 2016 lúc 8:29

1. “Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời” – lời nói của Vua Hùng xác định thời gian xảy ra câu chuyện. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh đất nước thanh bình và nhà vua đã già. Ý định của vua trong việc chọn người nối ngôi tức phải nối được chí của vua, không nhất thiết là con trưởng. Chính vì thế, nhà vua dùng hình thức thử tài để chọn (nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi).

2. Trong số các người con của vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ, vì: Mẹ chàng trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. So với anh em, chàng là người thiệt thòi nhất. Mặt khác, tuy là con vua, nhưng “từ khi lớn lên, ra ở riêng” chàng “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai” – sống cuộc sống như dân thường. Đồng thời, chàng là người hiểu được ý thần: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo”; đồng thời chàng có trí sáng tạo để thực hiện được ý đó: lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vương.

3. Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua vì: hai thứ bánh đó thể hiện công sức lao động chăm chỉ, cần cù và thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người làm ra; hai thứ bánh đó thể hiện ý tưởng sáng tạo sâu xa: bánh tròn tượng hình Trời, bánh vuông tượng hình Đất, với cách thức gói “các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài” và “lá bọc ngoài, mĩ vị để trong” thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên trong lối sống và trong nhận thức truyền thống của người Việt Nam; đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó và tinh thần đùm bọc nhau giữa những người dân đất Việt vốn là anh em sinh từ một bọc trứng Lạc Long - Âu Cơ.

Việc vua Hùng chọn Lang Liêu nối ngôi chứng tỏ vua trọng người vừa có tài có đức vừa có lòng hiếu thảo; đồng thời qua đó cũng đề cao lao động và phẩm chất sáng tạo trong lao động của nhân dân.

4. Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là: thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
cung nhan ma{22/11-21/11...
Xem chi tiết
cung nhan ma{22/11-21/11...
26 tháng 8 2016 lúc 17:43

không có khả năng thì dùng 3 hoặc 4 câu 

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
31 tháng 8 2016 lúc 14:51

1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).

2) 

- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích … 
Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 8 2016 lúc 15:10

1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán

2)

Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...

Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Hà
10 tháng 9 2017 lúc 9:12

1.Các từ được chú thích có nguồn gốc từ Tiếng Hán

2. -Các từ mượn của Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, điện.

-Các từ mượn của tiếng các nước châu Âu:ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga , bơm, radio ,xô viết, in-tơ- nét.

3.- Từ mượn chưa đc Việt hóa: viết dấu gạch ngang giữa các tiếng.

-Từ mượn có nguồn gốc Âu, Hán đã được viết hóa thì viết như từ Thuần Việt.

!!! CỐ GẮNG HỌC GIỎI NHÉ BẠN!!!!

Bình luận (1)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Dung Nguyen
6 tháng 9 2016 lúc 20:07

cậu cũng học lớp 6 à trường nào thế

 

Bình luận (5)
Hoàng Tiên
Xem chi tiết
Quách Thùy Dung
6 tháng 9 2016 lúc 17:27

vi dụ:

Chị chuyển kênh ti vi đi!

Ở đây, ti vi là từ mượn nhé!

Bài này cũng dễ mà!ok

Bình luận (0)
Trần Khai Phong
6 tháng 9 2016 lúc 17:54

mượn acc bang bang 

đúng koleuleu

Bình luận (0)
Nấm Gumball
3 tháng 9 2017 lúc 8:43

Ví dụ:

Mẹ ơi, quả sơ ri này ngon quá !

Trong câu trên, sơ ri là từ mượn

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
6 tháng 9 2016 lúc 21:27

ko

Bình luận (4)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
7 tháng 9 2016 lúc 14:53

Chủ trương của Đảng ta hiện nay xây dựng hệ thống đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, trồng thêm rừng mới nhằm ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ môi trường.

Bình luận (6)
Lê Thị Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 9 2016 lúc 9:36

 Sơn Tinh - Thủy Tinh là một truyền thuyết nổi tiếng của Việt Nam. Truyện lấy bối cảnh thời Hùng Vương thứ 18, kể lại cuộc kén rể đặc biệt của vua Hùng cho người con gái tên Mỵ Nương của mình. Hai nhân vật trung tâm của truyện là Sơn Tinh và Thủy Tinh - hai người đến kén rể, đều mang trong mình sức mạnh phi thường. Vua Hùng rất khó xử về việc nên gả con gái cho ai, nên ông đã ra quyết định ai dâng những lễ bao gồm voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì ông sẽ gả con gái cho. Vì ở dưới biển nên Thủy Tinh đã chậm chân hơn nên mất Mị Nương. Khi Sơn Tinh trở thành con rể vua Hùng, một cuộc chiến lớn đã xảy ra giữa hai người. Câu chuyện về cuộc chiến ngàn năm của Sơn Tinh và Thủy Tinh là một cách lý giải của dân gian về những đợt lũ lụt xảy ra hàng năm tại đất nước Văn Lang, nay thuộc Việt Nam.

Bình luận (3)
Adorable Angel
8 tháng 9 2016 lúc 15:00

thời đại Hùng Vương

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
10 tháng 9 2016 lúc 20:58

Sơn Tinh - Thủy Tinh là một truyền thuyết nổi tiếng của Việt Nam. Truyện lấy bối cảnh thời Hùng Vương thứ 18, kể lại cuộc kén rể đặc biệt của vua Hùng cho người con gái tên Mỵ Nương của mình. Hai nhân vật trung tâm của truyện là Sơn Tinh và Thủy Tinh - hai người đến kén rể, đều mang trong mình sức mạnh phi thường. Vua Hùng rất khó xử về việc nên gả con gái cho ai, nên ông đã ra quyết định ai dâng những lễ bao gồm voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao thì ông sẽ gả con gái cho. Vì ở dưới biển nên Thủy Tinh đã chậm chân hơn nên mất Mị Nương. Khi Sơn Tinh trở thành con rể vua Hùng, một cuộc chiến lớn đã xảy ra giữa hai người. Câu chuyện về cuộc chiến ngàn năm của Sơn Tinh và Thủy Tinh là một cách lý giải của dân gian về những đợt lũ lụt xảy ra hàng năm tại đất nước Văn Lang, nay thuộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 9 2016 lúc 21:51

+ Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm;

+ Ước mơ chế ngự và chiến thắng thiên tai của con người;

+ Bài ca trị thủy trong buổi đầu dựng nước của các vua Hùng.


 

Bình luận (2)
Heartilia Hương Trần
9 tháng 9 2016 lúc 21:58

à...

- giải thích hiện tượng thiên tai, mưa bão,...

- khát khao chiến thắng và chế ngự thiên nhiên của con người

- ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua hùng


 

Bình luận (10)
binh
18 tháng 9 2016 lúc 21:51

-Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm ở nước ta

-Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt cổ

-Ca ngợi vua Hùng đã có công trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
phuong phuong
11 tháng 9 2016 lúc 20:06

la chi tiet tuong tuong ki ao duoc lich su hoa

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
11 tháng 9 2016 lúc 20:08

Thoi, mk làm đc rồi nha các bn

Bình luận (0)