Sinh học 9

nguyễn minh khang
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
23 tháng 6 2016 lúc 15:56

* Giống nhau:

- Cấu tạo:

+ Được tạo ra từ 2 thành phần là phân tử AND và một loại protein là histon.

+ Đều có tính đặc trưng theo loài.

+ Các cặp NST thường và cặp NST giới tính XX đều là cặp tương đồng.

- Chức năng:

+ Đều có chứa gen quy định tính trạng của cơ thể.

+ Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào: nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn…

* Khác nhau:

- Cấu tạo:

+ NST thường:

~ Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội

~ Luôn sắp xếp thành các cặp tương đồng

~ Giống nhau giữa cá thể đực và cái trong loài.

+ NST giới tính:

~ Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội

~ Cặp XY là cặp không tương đồng

~ Khác nhau giữa cá thể đực và cái trong loài

- Chức năng:

+ NST thường:

~ Không quy định giới tính của cơ thể

~ Chứa gen quy định tính trạng thường không liên quan đến giới tính

+ NST giới tính:

~ Có quy định giới tính

~ Chứa gen quy định tính trạng thường liên quan đến yếu tố giới tính.

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
24 tháng 6 2016 lúc 8:32
NST Thường: tồn tại nhiều cặp luôn đồng dạng giống ở giới đực, giống cái
quy định tính trạng thường
NST giưới tính: Tồn tại 1 cặp, các NST đồng dạng hoặc ko đồng dạng tuỳ vào dzới loài
Quy định tính trạn giới tính
Cơ chế tạo biến dị tổ hợp: Trong sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã diễn ra sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các biến dị tổ hợp  
Bình luận (0)
Lưu Thị Thảo Ly
23 tháng 6 2016 lúc 17:26

* phân biệt NST thường và NST giới tính:
- NST thường:
+ Chỉ có nhiều cặp trong tế bào 2n
+ Đều là những cặp tương đồng và giống nhau giữa các giới trong loài
+ Không có chức năng quy định giới tính (Chỉ mang gen quy định tính trạng của cơ thể)
- NST giới tính:
+ Chỉ có một cặp trong tế bào 2n
+ Là cặp tương đồng (XX) hox8c5 không tương đồng (XY), khác nhau giữa giới đực và giới cái trong loài.
+ Có chức năng quy định giới tính, không có chức năng quy định tính trạng.
* Cơ chế tạo biến dị tổ hợp:
- Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 6 2016 lúc 13:45

để dễ theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên từng cặp bố mẹ

Bình luận (0)
Curtis
17 tháng 6 2016 lúc 13:46

Để có thể dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các tính trạng đó ở đời con (vì các tính trạng tương phản được phan biệt rõ ràng ,khó nhầm lẫn )

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
22 tháng 6 2016 lúc 12:45

Trả lời :Vì thuận tiện cho viêc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng .

Bình luận (0)
Duong Le Dai
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
17 tháng 6 2017 lúc 17:38

image /assets/images/1046-cvE6uyZMw4MPsioh.jpeg

Bình luận (11)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
30 tháng 6 2016 lúc 13:37

Sinh học 9

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Trang
3 tháng 8 2016 lúc 22:35

Ngoài đặc điểm sinh học như những quần thể sinh vật khác , quần thể người có những đặc điểm kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có . Đó là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có lao động và tư duy , có óc sáng tạo , luôn làm việc có mục đích định trước , khai thác cải tạo thiên nhiên , bắt thiên nhiên phục vụ mục đích chính mình .

Bình luận (0)
Trương Thúy Bình
Xem chi tiết
tran quoc hoi
21 tháng 11 2016 lúc 19:32

một số động av65t không xương sống là gì vậy bạn

Bình luận (1)
Nhất Lê
21 tháng 11 2016 lúc 21:01

quang hoc lp 7

Bình luận (0)
Trương Thúy Bình
19 tháng 11 2016 lúc 18:50

môn vật Lý 7chứ k fãi sinh 9

Bình luận (5)
Ly nguyen
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 18:28

goi số lần NP của tb A là a

số lần Np của tb B là b

theo bài ra, ta có:

2^a+2^b=18 và a>b

dùng phương pháp loại trừ=> a=4, b=1

vậy tb A NP 4 lần, tb B NP 1 lần

b, gọi bộ NST 2n của loài A là 2n'

ta có: 2n.2^b+2n'.2^a=348. thay số vào

=> 14*2+2n'*16=348=> 2n'= 20

vậy bộ NST 2n của loài A là 20

c, số NSt MT cung cấp cho loài A: 20(2^4-1)=300

số NST MT cung cấp cho loài B: 14(2^1-1)=14

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 18:58

PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ

ta có 2^a+2^b=20 (1)

theo bài ra a>b nên :

-nếu a=1 thì b=0. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại

-nếu a=2 thì b=0 và 1. thay a và b vào (1) ta dc kết quả khác 20 => loại

-nếu a=3 thì b=0 và 1 và 2. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại

-nếu a=4 thì b=0 và 1 và 2 và 3. thay a và b vào (1) ta thấy kết quả a=4 và b=1 có kết quả = 20 => chọn. vậy a=4.b=1

Bình luận (3)
Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Trang
3 tháng 8 2016 lúc 22:37
Tháp dân số trẻTháp dân số già

- Đáy tháp rộng

- Cạnh tháp xiên nhiều

- Đỉnh tháp nhọn

- Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong cao

- Tuổi thọ trung bình thấp

- Đáy tháp hẹp

- Cạnh tháp gần như thẳng đứng

- Đỉnh tháp không nhọn

- Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp

- Tuổi thọ trung bình cao

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Đặng Tiến
20 tháng 12 2016 lúc 7:11

Khi bắt tự nhân đôi, ADn tháo xoán và tách dần 2 mạch đơn. Các nu trên mạch đơn vừa tách ra liên kết với các nu tự do trong môi trường nợi bào để dần hình thành mạch mới. Tổng hợp theo chiều ngược nhau. Khi quá trình tự nhân đôi kết thúc, 2 phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoán và sau này chúng được phân chia cho hai tế bào con thông qua quá trình phân bào.

ADN được nhân đôi theo nhửng nguyên tắc:

- Nguyên tắc khuôn mẫu.

- Nguyên tắc bổ sung.

- Nguyên tắc bán bảo toàn( giữ lại một nữa)

 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 12:42

+ Nguyên tắc khuôn mẫu: nghĩa là mạch mới tạo ADN con được tổng hợp dựa trên mạch
khuôn của ADN mẹ.
+ Nguyên tắc bổ sung: Sự liên kết các nu. ở mạch khuôn với các nu. tự do là cố định: A
liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại.
+ Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ
(mạch cũ), còn 1 mạch mới được tổng hợp.

Bình luận (0)
Thuan Nguyen
Xem chi tiết
Nhất Lê
29 tháng 11 2016 lúc 21:04

+nhận xét về ảnh hưởng môi trường đòi với tính trạng số lương tĩnh trạng chất lượng là:
-tinh trang chat luong thuong la cac tinh trang ve hinh dang mau sac de nhan biet bang mat thuong phu thuoc chu yeu vao kieu gen rat it phu thuoc hoac khong chiu anh huong boi nhung thay doi cua moi truog
-tih trang so luong la cac tinh tr5angh tong hop kho khan biet rang mat thuong pai can dang do dem pu thuic vao nhieu gen moi gen tuong tac voi moi truong mot cach khac nhau nen de thay doi boi
+nhận xét ve su khac nhau giua thuong bien va dot bien la:

- Đột biến:
+ Biến đổi kiểu gen, biến đổi cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể
+ Có di truyền qua các đời
+ Là nguồn nguyên liệu quan trọng trong tiến hóa và chọn giống
+ Xuất hiện riêng lẽ theo từng cá thể
+ Thường có hại cho cơ thể sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời gây rối loạn trong tổng hợp protein.

- Thường biến:
+ Biến đổi kiểu hình
+ Không di truyền
+ Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định của thường biến
+ Có chịu tác động của điều kiện mội trường nên có ý nghĩa thích nghi có lợi cho cơ thể sinh vật
Bình luận (1)
nguyễn thị hoàng hà
29 tháng 11 2016 lúc 21:10

- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng của môi trường .

- Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên , điều kiện trồng trọt chăn nuôi → biểu hiện thành kiểu hình khác nhau.

- Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến là :

Thường biến Đột biến
Xuất hiện đồng loạt , theo một hướng xác định .Xuất hiện riêng lẽ , theo nhiều hướng khác nhau
Do tác động trực tiếp của điều kiện môi trường .Do các tác động của các tác nhân gây đột biến như tác nhân vật lý , tác nhân hóa học...
Chỉ biến đổi kiểu hình mà không biến đổi kiểu gen nên không di truyền được .Làm biến đổi kiểu gen nên di truyền được .
Không phải nguyên liệu của chọn giống Là nguyên liệu của chọn giống .
Có lợi cho sinh vậtHầu hết có hại cho sinh vật , số ít có lợi hoặc trung tính .

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)