Ôn tập Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ĐA SoÁi TỶ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 23:23

a: \(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)\cdot\dfrac{3}{4}=-6-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{19}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x-2=-\dfrac{19}{3}:\dfrac{3}{4}=-\dfrac{76}{9}\)

=>2x=-58/9

hay x=-29/9

b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{44}{7}x+\dfrac{3}{7}\right)\cdot\dfrac{11}{5}=-2+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{11}{7}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{44}{7}+\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{44}{7}=-\dfrac{8}{7}\)

hay x=-2/11

e: \(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{5}\\2x+\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trần Hồng Hải
Xem chi tiết
Lâm Bảo Hà
Xem chi tiết
qwerty
21 tháng 4 2017 lúc 7:59

M N P I 1 2 NP = 14 cm 12 cm 12 cm

a) ΔMIN = ΔMIP:

Xét ΔMIN và ΔMIP có:

+ MN = MP (ΔMNP cân tại M)

+ MI là cạnh chung.

+ IN = IP (MI là trung tuyến NP)

=> ΔMIN = ΔMIP (c - c - c)

b) MI ⊥ NP:

Ta có: ΔMIN = ΔMIP (câu a)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^o\)

hay MI ⊥ NP.

c) Tính MI:

Ta có: MI là trung tuyến NP.

=> IN = IP.

Mà NP = 14 cm.

=> IN (= IP) = 7 cm.

Ta có: MI ⊥ NP (câu b)

=> \(\widehat{I_1}=90^o\).

=> ΔMIN vuông tại I.

Áp dụng định lí PITAGO đối với ΔMIN:

Ta có: MN2 = NI2 + MI2

=> MI2 = MN2 - NI2

=> MI2 = 122 - 72

=> MI2 = 95

=> MI2 = \(\sqrt{95}\) (cm)

Huyền Vân
Xem chi tiết
Trần Thị Liên
23 tháng 4 2017 lúc 20:45

Tự vẽ hình :

a)Xét tam giac vuông ABH và tam giác vuông BHM

Có :BH cạnh huyền chung

góc ABH = góc MBH (BH fgiác)

=>tam giác ABH = tam giác MBH(ch -gn)

b) Vì tam giác ABH = tam giác MBH (cmt)

=> AB = BM (2 cạnh tương ứng)

=>B thuộc trung trực AM (đl đảo tc đg trung trực of đoạn thg) (1)

Tam giác ABH =tam giác MBH (cmt )

=>AH = MH ( 2ctư)

=>H thuộc trung trực AB (đl đảo tc đg .....)(2)

Từ (1),(2)=>BH là trung trực AM

c) Vì tam giác ABH =tam giác MBH (cmt)

=>góc BHA = góc BHM (2gtư)

mà góc AHN =góc MHC(đối đỉnh)

=>góc BHA+AHN = góc BHC +MHC

=>GÓC BHN =góc BHC

Xét tam giác NBH và tam giác BHC

Có góc NBH= gócCBH (BH fgiác)

BH cạnh chung

góc BHN = góc BHC (cmt)

=>tam giác NBH = tg CBH (gcg)

=>NH = HN (2ctư)

=>H thuộc trung trực NC

=>BH vg góc vs NC

mà BH vg góc vs AM(vì BH là trg trực AM - cmb)

=>AM //NC

d) Ta có :BHvg góc vs NC (cmýc)

Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
forever alone
24 tháng 4 2018 lúc 18:20

"​goo​gle" ???

Hải Yến
Xem chi tiết
Liên Trần Thị Thanh
24 tháng 4 2017 lúc 15:24

Giải dùm mình câu c đi.Cảm ơn

Liên Trần Thị Thanh
24 tháng 4 2017 lúc 15:25

d) Ta có AC>AB mà góc BAH đối diện với cạnh BH và góc CAH đối diện với cạnh CH nên góc BAH< góc CAH

Mai Kawakami
Xem chi tiết
Trương Khánh Nhi
10 tháng 5 2018 lúc 21:02

Gọi I là giao của AE và BD

a) Xét △BAD và △BED có

BD cạnh chung

∠ABD=∠EBD (vì BD là tia phân giác của góc B)

∠BIA=∠BIE =90o

=> △BAD=△BED (c.g.c)

=>BA=BE ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét △ABD và △EBD có

∠ABD=∠EBD (vì BD là tia phân giác của góc B)

BD cạnh chung

BA=BE (cmt)

=> △ABD=△EBD (c.g.c)

=> ∠BAD=∠BED (2 góc tương ứng)

mà ∠BAD =90o => ∠BED=90o

Vậy △BED vuông tại E

c)Vì △ABD=△EBD (cmt)

=> AD=ED (2 cạnh tương ứng)

△BED vuông tại E

nên ED<DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

mà AD=ED => AD<DC

Vậy AD<DC

Mai Kawakami
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
24 tháng 4 2017 lúc 0:06

Xét tg ABK và tg DBC, ta có:
AK=BC
AB=BD
^BAK = 180 - ^BAH = 180 - (90 - ^ABH) = 90 + ^ABH
mà ^DBC = ^DBA + ^ABH = 90 + ^ABH
=> ^BAK = ^DBC
=> tg ABK = tg DBC
=> ^AKB = ^BCD
mà AK _|_BC
=> CD _|_KB ---------(1*) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

c]
c/m tương tự => CK _|_BE (2*)
Từ (1*, 2*) => CD, EB là đường cao tg KBC
Mà KH cũng là đường cao
=> CD, KH, EB là 3 đường cao tg KBC nên đồng quy tại trực tâm

Mai Kawakami
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
24 tháng 4 2017 lúc 0:05

Tại đề không rõ đấy.Ta cần hiểu là:
Tam giác ABC và trung tuyến AM.Có 3 trường hợp:
1-Nếu AM=1/2BC thì góc A=90độ và ngược lại
2-Nếu AM>1/2BC thì góc A<90độ và ngược lại
3-Nếu AM<1/2BC thì góc A>90độ và ngược lại
----Khi 1 và 2 đúng thì tất nhiên 3 đúng vì chỉ có 3 trường hợp mà thôi
T/h 1 nằm trong bài học về tam giác vuông (tôi miễn cm nhé?)
T/h 2 ta cm như sau:
Trong tam giac DBC vuông tại D thì trung tuyến DM=1/2BC(t/hợp 1)
Trên tia đối của tia DM,lấy điểm A thì AM>1/2BC.Xét góc BAC
Ta có góc BAM<góc BDM (góc ngoài của tg BAD)
góc CAM<góc CDM (góc ngoài của tg CAD)
Tia AM nằm giữa 2 tia AB và AC nen
góc BAM+ góc CAM=góc BAC<góc BDM+gócCDM=góc BDC
Vậy góc BAC<90 độ
Ngược lại nếu tg ABC có góc BAC<90 độ.Kẻ trung tuyến AM,ta phải cm AM>1/2BC
Trên tia MA lấy điểm D sao cho góc BDC=90 độ (điểm M tồn tại)=>DM=1/2BC.Vì góc BDC>góc BAC nên điểm D nằm giữa 2 điểm A và M => AM>DM hay AM>1/2BC
3-tam giác ABC có góc BAC>90 độ.Xét trung tuyến AM
+nếu AM=1/2BC thì góc A=90 độ (trái GT)
+nếu AM>1/2BC thì góc A<90 độ (trái GT)
Vậy chỉ còn AM<1/2BC

Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Thân Dương Phong
30 tháng 6 2020 lúc 21:55