Ôn tập học kì I

Nanami Luchia
Xem chi tiết
Video Music #DKN
23 tháng 12 2016 lúc 7:32

Câu 1:

Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)

Khác nhau:

Rễ( miền hút):

Biểu bì có lông hút

Thịt vỏ không có diệp lục tố

Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng

Thân non:

Biểu bì không có lông hút

Thịt vỏ có diệp lục tố

Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ

Câu 2:

Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân láCó 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)

-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)

Câu 3:

Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.

Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.

Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung

Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng

Câu 4

Nước + khí cac bô nic →​ *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxiÝ nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người

Câu 5:

Sơ đồ hô hấp:

Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nướcHô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.

Câu 6:

Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
Bình luận (1)
thoconbaby
23 tháng 12 2016 lúc 6:08

câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.

Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:

Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.

VD:mồng tơi,...

Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.

VD:hoa hồng,...

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 13:02

Câu 4:

Quang hợp ở cây xanh là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra cacbonhidrat và õi từ khí cacbonic và oxi từ khí cacbonic và nước.

phương trình:6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2OASMT(diệp lục)

Sơ đồ :Nước + Khí cacbônic---- ánh sáng ,chất diệp lục->Tinh bột + Khí ô-xi

Bình luận (1)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 3 2017 lúc 11:30

Động vật không xương sống gây ra rất nhiều bệnh tật cho chúng ta. Bệnh kiết lị, bệnh sốt rét là những bệnh nguy hiểm nhất. Vậy, do đâu các động vật đó có thể xâm nhập vào môi trường sống trong cơ thể chúng ta và gây bệnh? Vậy, chúng ta sẽ có triệu chứng như thế nào khi bị mắc bệnh đó? Vậy chúng ta cần phải phòng tránh chữa trị những bệnh này ra làm sao? Câu trả lời sẽ là... Những động vật không xương sống theo không khí, theo đường tiêu hóa sẽ xâm nhập vào cơ thể chúng ta, chúng kí sinh trong cơ thể chúng ta, hút máu và chất dinh dưỡng. Khi đó mặt chúng ta xanh xao, cơ thể suy nhược và tiều tụy đi rất nhiều. Chúng ta cần phải vệ sinh thân thể sạch sẽ, vệ sinh chung quanh khu vực môi trường sống, tránh tiếp xúc với những vật dơ, lập nên bảng phòng tránh chúng. Nếu có dấu hiệu đau bụng, đau người, mệt mỏi cần phải đến khu vực y tế gần đó nhất để tiện quan sát.

Bình luận (6)
 ๖ۣۜÁc☼๖ۣۜQuỷ hello ✪
15 tháng 3 2017 lúc 22:44

banh

Bình luận (0)
Tiểu Thư Họ Phạm
Xem chi tiết
Cô Bé Bán Diêm
19 tháng 12 2016 lúc 7:53

khó lắm tao sợ sinh ,lí ,địa nhất Tiểu Thư Họ Phạm

Bình luận (4)
Lê huỳnh Cẩm Tú
22 tháng 12 2016 lúc 10:08

Bạn vào thư viện VIOLET Ớ

Bình luận (0)
hathuhuong
11 tháng 6 2017 lúc 14:59

mày ngu

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phương Thảo
1 tháng 3 2017 lúc 19:29

- Cơ quan sinh dưỡng của rêu :
+ Rễ giả, thân nhỏ không phân nhánh
+ Lá có một lớp tế bào, chưa có đường gân giữa.
+ Chưa có mạch dẫn
- Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ :
+ Rễ, thân, lá thật sự.
+ Lá non thường cuộn tròn ở đầu
+ Có mạch dẫn

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
1 tháng 3 2017 lúc 19:29

Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ thật; thân,lá chưa có mạch dẫn.

Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ giả; thân, lá có mạch dẫn.

Bình luận (0)
HÀ THỊ LINH CHI
Xem chi tiết
tran thao vy
28 tháng 12 2016 lúc 17:01

1.cấu tạo ngoài gồm:cuống lá,phiến lá và gân lá.Cau tao trong gom:lop bieu bi,te bao thiet la va te bao gan la.

2.hien tuong ho hap o cay xanh la cay lay khi oxi de phan giai cac chat huu co tao la nang luong cung cap cho cac hoat dong song dong thoi cay thai ra khi cacbomic va hoi nuoc.Vi ho hap san sinh ra nang luong cung cap cho cac hoat dong song cua cay.

3.cau tao cua hoa gom:cuong hoa,de hoa,la dai,canh hoa,nhi va nhuy.Thu phan la hien tuong hat phan tiep xuc voi dau nhuy.Hoa tu thu phan và hoa giao phấn.Có những đặc điểm như có màu sắc sặc sỡ,có hương thơm,mật ngọt,hạt phấn to và có gai,đầu nhụy có chất dính.

nếu có thiếu xin bạn góp ý cho hihi

Bình luận (3)
Trần Nguyễn Ngọc Diễm
28 tháng 12 2016 lúc 14:07

lá gồm phiến lá gân lá cuống lá

cấu tạo trong

gồm một lớp tế bào biểu bì trong suốt xếp sát nhau lớp tế bào biểu bì ở mặt trên có vách dày còn lớp tế bào biểu bì ở mặt dưới có vách mỏng hơn một số tế bào biến thành lỗ khí

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Trang
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
28 tháng 11 2016 lúc 22:07

Rễ : hút nước và chất khoáng nuôi cây, bám vào giá thể (đất,...) để neo giữ cây.

Thân ,cành: vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho cây.

Lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi CO2,O2 để quang hợp và hô hấp.

 

Bình luận (2)
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 23:33
Rễ: hút nước và chất khoáng nuôi cây, bam vào đất để giữ cây không bị đổThân: cành vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển các chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho câyLá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi oxi, cacbonic để quang hợp và hô faays
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 11:52

Cơ quan dinh dưỡng của cây gồm: rễ, thân và lá.

- Rễ: Hút các chất dinh dưỡng và muối khoáng

- Thân : làm trụ cho cây, vận chuyển các chất dinh dưỡng từ rễ lên lá

- Lá: Tổng hợp các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng phục vụ cho mọi hoạt động sống của cây

Bình luận (0)
nguyễn nọc yến vy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 19:33

3.Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ. Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điêu kiện đó không giống nhau.

2. Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. Trong sinh giới, chỉ có thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp.
Quang hợp ở vi khuẩn có những điểm khác biệt nhỏ so với quang hợp ở thực vật và tảo. Bài này chủ yếu đề cập tới quá trình quang hợp ở mức độ tế bào của phần lớn các cơ thể quang hợp là thực vật và tảo.
Phương trình tổng quát của quang hợp như sau :
CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng -» (CH2O) + O2

- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT

- Phương trình hô hấp tổng quát:

C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)



1.

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.



Bình luận (0)
Phan Hà Anh
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
7 tháng 3 2017 lúc 20:57
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Bình luận (0)
Cậu Bé Ngu Ngơ
7 tháng 3 2017 lúc 20:59

Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống. Nhóm này chiếm 97% trong tổng số các loài động vật – tất cả động vật trừ các loài động vật trong phân ngành động vật có xương sống, thuộc ngành động vật có dây sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, và thú).

Vai trò:

Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Bình luận (0)
nguyenngocthuanh
11 tháng 3 2017 lúc 20:47

Làm thức ăn

thuốc chữa bệnh

Làm đồ trang sức

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Hương
1 tháng 3 2017 lúc 21:01

Đỗ đen và đỗ xanh là loại quả khô nẻ.Phần thu hoạch của chúng là hạt(chúng ta thu hoạch hạt của chúng)Khi quả chín,vỏ tự nứt ra,hạt rơi ra ngoài=>Không thu hoạch được.

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
1 tháng 3 2017 lúc 19:24

Vì đỗ đen và đỗ xanh thuộc loại quả khô nẻ.Khi chín chúng sẽ tự tách vỏ và rơi xuống đất

Bình luận (0)
Kẹo Bông Nhỏ
1 tháng 3 2017 lúc 19:45

Vì khi chín, vỏ quả nẻ ra, hạt rơi ra ngoài

=> Làm giảm năng suất cây trồng

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2017 lúc 20:05

- Nhện ăn cá.

- Chồn Mỹ.

- Sư tử biển.

- Mèo đầu phẳng.

- Cầy ăn cá.

- Đại bàng đầu trắng.

- Rắn biển bụng vàng.

Bình luận (1)
 Lê Hữu Tính
25 tháng 2 2017 lúc 13:16

cá mập

sư tử biển

rắn biển

chim bồ nông

cá voi

cá heo

Bình luận (0)
do thi tuyet lan
25 tháng 2 2017 lúc 13:23

sư tử biển

đại bàng đầu trắng

nhện ăn cá

chồn mỹ

rắn biển

Bình luận (0)