Ôn tập học kì I

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
5 tháng 12 2016 lúc 17:55

 

Con người đã giúp cây duy trì nòi giống bằng những cách:

- Vận chuyển quả và hạt đi đến các vùng miền khác nhau.

- Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu những loại quả và hạt.

Những các cách này giúp sinh tồn nòi giống quả và hạt, không cho chúng bị mất đi nòi giống.

Chúc bn hc tốt

Bình luận (0)
Rashford
5 tháng 12 2016 lúc 19:35

Con người duy trì nòi giống của cây bằng cách:

+ Chiết cành

+ Ghép cây

+ Nhân giống vô tính trong ống nghiệm

+ Giâm cành

banhbanhbanh

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 0:09
Thân nonMiền hút

-Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

Bình luận (0)
____|____Buông____|_____
2 tháng 12 2016 lúc 20:10

Giông: đêu gôm vỏ (thịt vỏ-biểu bi), trụ giua ( cac bo mạch, ruột)

Khac:

MH biểu bi co lông hut TN ko co

TN thịt vỏ co diệp luc tô´ MH ko co

MH mạch gô~ xêp xen kẻ mạch rây thanh 1 vong, TN mạch rây xêp thanh vong ngoai vong mạch gô (2 vong)

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
2 tháng 12 2016 lúc 18:46

khi trồng đậu,bông,cafphe trước khi cây ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn

trồng cây lấy gỗ (bạch đàn,lim) lấy sợi (gai,đay) người ta thường tỉa cành xấu cành bị sâu mà ko bấm ngọn

Bình luận (0)
____|____Buông____|_____
2 tháng 12 2016 lúc 19:19

* Bấm ngọn: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 0:14

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Trang
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
29 tháng 11 2016 lúc 22:05

Cay ho hap suot ngay dem.

Bình luận (1)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
29 tháng 11 2016 lúc 22:09

Nguyễn Hạnh Trang nothing

Bình luận (0)
Bùi Thị Mai Ly
30 tháng 11 2016 lúc 8:15

bucqua

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
4 tháng 12 2016 lúc 10:24

c1 hãy cho biết thực vat có điếm gì chung

c2 tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? quá trình phân bào diễn ra như thế nào

c3 rễ có mấy miền chức năng của mỗi miền

c4 nêu các loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây? cho ví dụ

c5 mô tả thí nghiệm chất mà lá cây chế tạo đc khi có ánh sáng

c6 vì sao việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm ko khí

c7 bấm ngọn tỉa cành có lợi gì? những loại cây nào thì bấm ngọn nhung cây nào thì tỉa cành? cho ví dụ

c8 so sanh cấu tạo trong của thân non và rễ

c9 hãy mô tả thí nghiệm có sự thoát hơi nước qua lá

c10 quang hợp là gì? viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? những yếu tố nào là đ/k cần thiết cho quang hợp

c11 có những loại lá biến dạng nào? chức năng của mỗi loại là gì

c12 vì sao ở rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới

c13 tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa

c14 vì sao ban đêm ko nên dể nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Linh Nhi
Xem chi tiết
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
17 tháng 11 2016 lúc 22:29

Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí.

 

Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc biệt hút được độ ẩm của không khí. Vậy nên khi trời sắp mưa thì độ ẩm trong không khí tăng cao, không khí có nhiều hơi nước, đọng vào những bộ cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.

Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn.

Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.

 

Bình luận (1)
Isolde Moria
17 tháng 11 2016 lúc 22:30

Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. Người ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Khi đó ta cũng thấy sân nhà hoặc sàn nhà lát gạch men hay lát đá sẽ ngưng đọng hơi nước thành các giọt nước nhỏ, ta gọi là hiện tượng “đổ mồ hôi”.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2016 lúc 23:45

Nói về thời tiết ảnh hưởng tới mùa màng của nghề nông, nắng tốt mưa tốt giúp mùa màng có lợi.

Bình luận (0)
Alex Bui
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
11 tháng 11 2016 lúc 20:26

5: nêu cấu tạo miền hút và chức năng

Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ. Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
 
Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
11 tháng 11 2016 lúc 20:29

4 :neu cau tao te bao thuc vat

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng tế bào: bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 
Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
11 tháng 11 2016 lúc 20:32

2 :đặc điểm chung của thực vật

Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.
  Có đời sống cố định.Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Bình luận (0)