Ôn tập học kì I

Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
28 tháng 9 2017 lúc 20:11

Ta dùng nâm châm, nâm châm sẽ hút bột sắt ra từ hỗn hợp

Bình luận (1)
Trần Thị Minh Châu
28 tháng 9 2017 lúc 21:38

mày chết đi tao nhớ là mới hoc hôm qua mànhonhunglolang

Bình luận (2)
le viet hung
18 tháng 12 2017 lúc 16:47

dùng nam châm

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lửa
8 tháng 12 2016 lúc 21:44

sơ đồ ( sơ đồ trc nhé :D ):

ánh sáng

Nước + Khí cacbonic -----------------> Tinh bột + khí oxi

chất diệp lục

mô tả :

- lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi

Bình luận (0)
phuong phuong
7 tháng 12 2016 lúc 21:21

Nước,khí cacbonic ánh sáng mặt trời Tinh bột, Khí ôxi

 

Bình luận (0)
Từ văn hải
17 tháng 2 2017 lúc 18:46

Sơ đồ:

Nước + khí cacbonic----------------->tinh bột+ khí ôxi

Bình luận (0)
Linh Đỗ
Xem chi tiết
Tâm Lê
15 tháng 4 2017 lúc 8:14

- Vai trò của quá trình thoát hơi nước:

+ Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.
+ Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.

+ Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

+ Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp.

=> Mối liên quan giữa quá trình thoát hơi nước và quá trình quang hợp: Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước và tạo điều kiển để CO2 khuếch tán vào nước. Nước và CO2 được lấy vào lá là nguyên liệu để cây quang hợp

II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

1. Lá là cơ quan thoát hơi nước

- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước

* Khí khổng gồm:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào

+ Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

* Lớp cutin

+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng

+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)

2. Con đường thoát hơi nước:

a. Qua khí khổng

- Đặc điểm:

+ Vận tốc lớn

+ Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

- Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước

Nước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng vì vậy cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước chính là cơ chế điều chỉnh sự đóng- mở khí khổng

+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)

+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)

b. Qua lớp cutin

- Đặc điểm:

+ Vận tốc nhỏ

+ Không được điều chỉnh

- Cơ chế thoát hơi nước qua cutin:

+ Hơi nước khuếch tán từ khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.

+ Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn vfa phụ thuộc vào độ dày và đọ chặt của lớp cutin

+ Lớp cutin càng dày thì sự khuếch tán qua cutin càng nhỏ và ngược lại.

III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC

Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:

- Nước:

+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi

+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh

- Ánh sáng:

+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước

+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều

- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)

IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG:

- Khái niệm: Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra qua lá → được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B)

+ Khi A = B : mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.

+ Khi A > B : mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.

+ Khi A < B : mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết

- Hiện tượng héo của cây: Khi tế bào mất nước làm giảm sức căng bề mặt, kéo theo nguyên sinh chất và vách tế bào co lại làm lá rũ xuống gây hiện tượng héo. Có 2 mức độ héo là héo lâu dài và héo tạm thời

+ Héo tạm thời xảy ra khi trong những ngày nắng mạnh, vào buổi trưa khi cây hút nước không kịp so với thoát hơi nước làm cây bị hép, nhưng sau đó đến chiều mát cây hút nước no đủ thì cây sẽ phục hồi lại

+ Héo lâu dài xảy ra vào những ngày nắng hạn hoặc ngập úng hoặc đất bị nhiễm mặn, cây thiếu nước trầm trọng và dễ làm cho cây bị chết

Chú ý: Hạn sinh lý là hiện tượng cây sông trong hiện tượng ngập úng, bị ngập mặn có thừa nước nhưng cây không hút được

- Cần tưới tiêu hợp lý cho cây:

* Cơ sở khoa học:

+ Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây

+ Dựa vào đặc điêmt cảu đất và điều kiện thời tiết

* Nhu cầu nước của cây được chẩn đoán theo 1 số tiêu chí sinh lý: áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.



Bình luận (0)
Vua Truy Kich
17 tháng 12 2017 lúc 19:33

ANH THÍCH EM RỒI ĐÓ . ĐỂ ANH XEM ĐÃ????????????????

Bình luận (0)
le viet hung
18 tháng 12 2017 lúc 16:48

hay do

Bình luận (1)
Hồ Thị Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Giang
17 tháng 12 2017 lúc 13:46
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là: Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp. Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp. Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.
Bình luận (1)
JIYEON
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 10 2017 lúc 10:05
Tên cây Rễ Thân Kiểu gân lá Kiểu lá
cây lúa Rễ chùm Thân cỏ Gân song song lá đơn
Cây hoa hồng Rễ cọc thân cỏ gân hình mạng lá kép
Cây mồng tơi Rễ cọc Thân leo Gân hình mạng lá đơn
Cây hồng xiêm Rễ cọc Thân gỗ gân hình mạng lá đơn
Cây bèo nhật bản rễ chùm thân cỏ gân hình cung lá đơn
Cây dừa rễ chùm thân cột gân song song lá kép
Cây ngô Rễ chùm thân cỏ gân song song lá đơn
Cây tía tô Rễ cọc thân cỏ gân hình mạng lá đơn

Bình luận (1)
Thảo Tây
Xem chi tiết
Thảo Tây
15 tháng 12 2017 lúc 20:18

Giúp mk đi

Bình luận (0)
NARUTO BOY COLDLY
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
7 tháng 4 2017 lúc 20:33

*Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là : Nhị và nhụy.

1. Nhị

Nhị hoa gồm bao phấn
và chỉ nhị .

-Hạt phấn nằm trong bao phấn

Tế bào sinh dục đực được chứa trong hạt phấn của nhị

2. nhụy

Nhụy hoa gồm đầu nhụy,
vòi nhụy, bầu nhụy.

- noãn nằm trog bầu nhụy

tế bào sinh dục cái chứa trong noãn của nhụy.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 4 2017 lúc 20:32

+Đài : Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa. Chức năng : bảo vệ nhị và nhụy.

+Tràng : Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau. Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa.

+Nhị : Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa

+Nhụy: Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa.

Bình luận (0)
Hoàng Hiển Nhi
Xem chi tiết
Anh Triêt
9 tháng 12 2017 lúc 21:17

Điểm giống là nó cần thiết cho sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của cây xanh.
Khác là hô hấp diễn ra ban đêm, cây hít vào khí Oxy và thải ra khí cacbonic
Quang hợp thì diễn ra ban ngày và cây thải ra khí Oxy hít vào khí cacbonic

Bình luận (1)
Hải Đăng
9 tháng 12 2017 lúc 19:49

Khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:
- Quang hợp:
+ Vị trí xảy ra: lục lạp
+ Điều kiện: có ánh sáng, hệ sắc tố, enzyme quang hợp

+ Dạng năng lượng: chuyển quang năng thành hóa năng trong hợp chất hữu cơ

- Hô hấp:
+ Vị trí xảy ra: ti thể
+ Điều kiện: ko cần ánh sáng, cần enzyme hô hấp
+ Sản phẩm: ATP, CO2CO2, H2OH2O
+ Dạng năng lượng: chuyển hóa năng trong các hợp chất hữu cơ thành hóa năng trong các liên kết hóa học của phân tử ATP

Giống nhau:- đều là các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
- đều có sự tham gia của enzym, các hợp chất cao năng
- diễn ra trong bào quan chuyên hóa
- đều có chuỗi truyền electron tạo ra ATP.

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
9 tháng 12 2017 lúc 19:59

So sánh sự giống và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp

Bình luận (0)
Cherry Ngốc
Xem chi tiết
Lê Thanh Tâm
16 tháng 12 2016 lúc 20:35

Điểm giống:

- Đều là các quá trình quan trọng đối với cây

- Đều chịu các tác động của ánh sáng, không khí và nhiệt độ

Điểm khác:

- Quang hợp:
+ Vị trí xảy ra: lục lạp
+ Điều kiện: có ánh sáng, hệ sắc tố, enzyme quang hợp
+ Sản phẩm: chất hữu cơ, H2O, O2
+ Dạng năng lượng: chuyển quang năng thành hóa năng trong hợp chất hữu cơ

pt tổng quát:
nCO2 + nH2O-----diệp luc, ánh sáng mặt trời---->[CH2O]n +n02

- Hô hấp:
+ Vị trí xảy ra: ti thể
+ Điều kiện: ko cần ánh sáng, cần enzyme hô hấp
+ Sản phẩm: ATP, CO2, H2O
+ Dạng năng lượng: chuyển hóa năng trong các hợp chất hữu cơ thành hóa năng trong các liên kết hóa học của phân tử ATP

pt tổng quát

C6H12O6+6O2−−−−−−>6C0_2+H_2O+NLATP\$
 Hơm bt có đúng hơn nữa návui
Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
14 tháng 12 2017 lúc 19:49

Vì để:

- Cung cấp đủ không khí cho rể hô hấp.
- Tiêu diệt một số VSV kị khí có hại cho cây.
- Cung cấp khí nitơ cho các VSV cố định đạm...

Bình luận (0)
Hải Đăng
14 tháng 12 2017 lúc 19:56

- Cung cấp đủ không khí cho rể hô hấp.
- Tiêu diệt một số VSV kị khí có hại cho cây.
- Cung cấp khí nitơ cho các VSV cố định đạm...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
14 tháng 12 2017 lúc 20:08

Vì để

- Cung cấp đủ không khí cho rể hô hấp.
- Tiêu diệt một số Vi Sinh Vật kị khí có hại cho cây.
- Cung cấp khí nitơ cho các Vi Sinh Vật cố định đạm...

Bình luận (0)