Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
Nhân Dương
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 14:56

Đề có sai không bạn nhỉ, chứ mình tính góc B ra 90 độ, mà trong 1 tg ko thể nào có 2 góc 90 độ đc?

Bình luận (0)
Lê Văn kiểng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 14:37

\(a,AB=\cos B\cdot BC=6\left(cm\right)\\ AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\ b,\text{Áp dụng HTL: }AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Tiếnn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 17:44

Lời giải:
b. Ta có:

$\frac{KH}{KP}=\sin P\Rightarrow KH=KP\sin P=8\sin 30^0=4$ (cm)

$\frac{KM}{KP}=\tan P\Rightarrow KM=KP\tan P=8\tan 30^0=\frac{8\sqrt{3}}{3}$ (cm)

$\frac{KP}{MP}=\cos P\Rightarrow MP=\frac{KP}{\cos P}=\frac{8}{\cos 30^0}=\frac{16\sqrt{3}}{3}$ (cm)

$\widehat{K_1}=\widehat{P}=30^0$ (cùng phụ với $\widehat{K_2}$)

$\frac{EK}{KH}=\cos K_1$

$\Rightarrow EK=KH\cos K_1=4\cos 30^0=2\sqrt{3}$ (cm)

b.

$HE^2=EK.EM$ theo hệ thức lượng trong tam giác vuông.

Bình luận (0)
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 17:44

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Duy Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 21:39

b: Xét ΔAHC vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AC=HB\cdot HC\)

Bình luận (0)
Tử-Thần /
16 tháng 11 2021 lúc 14:46

:v

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 23:37

AH=7,2cm

CH=9,6cm

AC=12cm

BC=15cm

Bình luận (1)
sgfr hod
Xem chi tiết
sgfr hod
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 21:18

\(a,m=1\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(b,\) PT có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\Delta=4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2+2\right)>0\\ \Leftrightarrow4m^2+8m+4-4m^2-8>0\\ \Leftrightarrow8m-4>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{2}\)

Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+2\end{matrix}\right.\)

Ta có \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-2\left(m^2+2\right)=10\\ \Leftrightarrow4m^2+8m+4-2m^2-4=10\\ \Leftrightarrow2m^2+8m-10=0\\ \Leftrightarrow m^2+4m-5=0\\ \Leftrightarrow\left(m+5\right)\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow m=1\left(m>\dfrac{1}{2}\right)\)

Vậy m=1 thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)