Ôn tập chương III

Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 22:05

a: \(A=2018-\left|10-x\right|\le2018\)

Dấu '=' xảy ra khi x=10

\(B=-\left(x+2\right)^2+1999\le1999\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

b: \(A=\left(2x-8\right)^2+3>=3\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4

\(B=\left|x^2-25\right|-2017>=-2017\)

Dấu '=' xảy ra khi x=5 hoặc x=-5

Bình luận (0)
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Huyen Phamen
18 tháng 4 2018 lúc 11:45

Số học sinh trung bình của trường đó là:

1200.\(\dfrac{5}{8}\)=750( học sinh)

Số học sinh khá của trường đó là:

1200.\(\dfrac{1}{3}\)=400( học sinh)

Số học sinh giỏi của trường đó là:

1200 - 750 - 400 = 50( học sinh)

Bình luận (0)
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Huyen Phamen
18 tháng 4 2018 lúc 11:48

Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

45.\(\dfrac{1}{5}\)=9 (học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6A là:

9.200%=9.\(\dfrac{200}{100}\)=18( học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp 6A là:

45 - 9 - 18 = 18( học sinh)

Bình luận (0)
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 22:00

b: \(\Leftrightarrow x-10\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{53\cdot55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\dfrac{4}{55}=\dfrac{3}{11}\)

=>x=3/11+20/55=3/11+4/11=7/11

c: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{99}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{98}-1\right)+\left(\dfrac{x-5}{95}-1\right)=\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{95}\)

\(\Leftrightarrow x-100=1\)

hay x=101

Bình luận (0)
Trần Thị Hương Lan
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
8 tháng 12 2018 lúc 16:43

Nửa giờ = 30 phút

Xe thứ hai đến B lúc:
14 giờ - 30 phút = 13 giờ 30 phút

Thời gian xe thứ nhất đi quãng đường AB là:
14 giờ - 8 giờ = 6 giờ

Thời gian xe thứ hai đi quãng đường AB là:
13 giờ 30 phút - 9 giờ = 4 giờ 30 phút = \(\dfrac{9}{2}\) giờ

Tỉ số của thời gian xe thứ nhất và thời gian xe thứ hai đi quãng đường AB là: 6 : \(\dfrac{9}{2}\) = \(\dfrac{4}{3}\)

Vì cùng một quãng đường, thời gian xe thứ nhất bằng \(\dfrac{4}{3}\) thời gian xe thứ hai nên vận tốc xe thứ nhất bằng \(\dfrac{3}{4}\) thời gian xe thứ hai.

Vận tốc xe thứ nhất là:
20 : (4 - 3) . 3 = 60 (km/giờ)

Vận tốc xe thứ hai là:
60 + 20 = 80 (km/giờ)

Quãng đường AB là:
60 . 6 = 360 (km)

Thời gian xe thứ nhất đi trước xe thứ hai:
9 giờ - 8 giờ = 1 giờ

Quãng đường xe thứ nhất đi trước xe thứ hai:
60 . 1 = 60 (km)

Thời gian để xe thứ hai đuổi kịp xe thứ nhất:
60 : 20 = 3 (giờ)

Điểm đó cách A:
80 . 3 = 240 (km)

ĐS:>>>>>>

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
8 tháng 12 2018 lúc 16:44

Cho mình sửa thành vận tốc xe thứ nhất bằng \(\dfrac{3}{4}\) vận tốc xe thứ hai

Bình luận (0)
JakiNatsumi
Xem chi tiết
Nam Lee
Xem chi tiết
MINH QUÂN ĐÀO
8 tháng 4 2018 lúc 8:22

Zuka

Bình luận (4)