Ôn tập chương II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Huyền Linh
Xem chi tiết
Kiều Chí Công
Xem chi tiết
pham thi yen nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 22:22

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=>\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

b: Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

mà \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)

nên Oz là tia phân giác của góc xOy

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phan Ngọc Tú Anh
5 tháng 5 2017 lúc 10:32

Mk cx muốn giúp nhưng giờ ĐC mỗi nơi mỗi # ko có bn ơi!Vs lại trg bn k cho ĐC sao??bucminh

nguyễn thị mỹ duyên
Xem chi tiết
ngonhuminh
11 tháng 4 2017 lúc 20:18

Giải lại

điều kiện có 2 nghiệm\(\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\Rightarrow m+2\ne0\Rightarrow m\ne-2\\\Delta>0\Rightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m+2\right)\left(m-3\right)=25\end{matrix}\right.\)

(2) có nghiệm thỏa mãn x1/x2 =1/2 hoặc x1/x2 =2

Phương trình có nghiệm x=1 với mọi m khác -2

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{m+2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow2m-3=m+2\Rightarrow m=8\\\dfrac{m-3}{m+2}=2\Rightarrow m-3=2m+4\Rightarrow m=-7\end{matrix}\right.\)

Kết luân

m= 8 hoặc m =-7

ngonhuminh
11 tháng 4 2017 lúc 20:07

Lời giải

(1)Điều kiện có 2 nghiệm\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\Rightarrow m+2\ne0\\\Delta>0\Rightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m+2\right)\left(m-3\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\\left(4m^2-4m+1\right)-4m^2+4m+24=25\end{matrix}\right.\) (1) \(\Leftrightarrow m\ne-2\)

(2) \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{x_1}{x_2}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m-1-5}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{m-3}{n+2}\\x_2=\dfrac{2m-1+5}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{m+2}{2\left(m+2\right)}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{m+2}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{m-3}{m+2}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-3.2=m+2\\m-3=m+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=8\)

Kết luận : m=8

nguyễn thị ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 8:40

Bài 1: 

Gọi thời gian làm riêng của đội 2 là x

Thời gian làm riêng của đội 1 là x+5

Trong 1 ngày, đội 2 làm được 1/x(công việc)

Trong 1 ngày, đội 1 làm được 1/(x+5)(công việc)

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+5\right)+6x=x\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x=12x+30\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x-30=0\)

=>(x-10)(x+3)=0

=>x=10

Vậy: Thời gian làm riêng của đội 2 là 10 ngày

Thời gian làm riêng của đội 1 là 15 ngày

Nga Nguyễm
Xem chi tiết
Nga Nguyễm
2 tháng 4 2017 lúc 20:47

chỉ là toán lớp 6 thôi nhé

Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 4 2017 lúc 17:10

\(Q=\dfrac{\left[\left(x+3\right)\left(x+9\right)\right]\left[\left(x+5\right)\left(x+7\right)\right]+2014}{\left(x^2+12x+32\right)}\)

\(Q=\dfrac{\left(x^2+12x+27\right)\left(x^2+12x+35\right)+2014}{\left(x^2+12x+32\right)}\)

\(Q=\dfrac{\left(t-5\right)\left(t+3\right)+2014}{t}\)

\(Q=\dfrac{\left(t^2-2t-15\right)+2014}{t}=t-2+\dfrac{1999}{t}\)

Kết luận số dư là 1999

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
ngonhuminh
22 tháng 4 2017 lúc 11:23

bài 1

Cách lớp 8

\(A=2x-3x^2+4=-\left[x^2-2x-4\right]=\dfrac{13}{3}-3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(A\le\dfrac{13}{3}\) khi x=1/3

cách lớp 10

f(x) =-3x^2 +2x+4 đạt giá trị nhỏ nhất tại x=-b/2a =2/(2.(-3)) =-1/3

\(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}+4=\dfrac{1}{3}+4=\dfrac{13}{3}\)

Max =13/3

Nguyễn Kiều Ly Na
Xem chi tiết
Lê Na
5 tháng 5 2017 lúc 9:44

là kết thúc đó bn

bạn có chơi face k z

nếu chơi thì vào đât kb va mk nha

https://www.facebook.com/nhii.ma.56

TOFU~
5 tháng 4 2018 lúc 20:57

P/s này là tái bút đó bạn! Nó viết ở cuối một bài viết