Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Lý Minh Hiền
Xem chi tiết
Lê
7 tháng 5 2021 lúc 20:45

c. thể tích của vật

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
28 tháng 4 2021 lúc 22:16

- Đòn bẩy: \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_2}{l_1}\)

-Mặt phẳng nghiêng: \(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết

Đáp án TK:

Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các nguyên tử, phân tử của chất này hòa lẫn với các nguyên tử và phân tử chất khác. Có được điều này là do sự chuyển động không ngừng của các chất và giữa các nguyên tử, phân tử luôn có khoảng cách. 

Bình luận (2)
_san Moka
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 4 2021 lúc 11:10

- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

+  Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Bình luận (0)
Anh Luu Thi
Xem chi tiết
Ánh Dương
8 tháng 4 2021 lúc 20:57

+Chất được cấu tạo lên từ các hạt phân tử và nguyên tử

 +Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được.

 +Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là nhóm các nguyên tử.

Chúc bn hc tốt!

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
8 tháng 4 2021 lúc 20:57

- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử, giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

- Tính chất của nguyên tử, phân tử : + Chuyển động không ngừng

                                                           + Nhiệt độ càng cao thì phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh

Bình luận (0)
s e a n.
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 20:45

Vì khi mở lọ dầu gió thì các phân tử dầu gió chuyển động hỗn loạn và không ngừng nên lan ra khắp phòng hay nói cách khác là do sự khuếch tán của dầu gió ( dầu gió hòa lẫn vào không khí , do các phân tử không khí có những khoảng cách nên các phân tử dầu gió xen vào đó )

 

 

 
Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hồng
31 tháng 3 2021 lúc 19:28

choi oi le dy mai thi r

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
31 tháng 3 2021 lúc 19:32

Bởi vì khi thức ăn còn nóng mà ta nêm gia vị vào thì các phân tử sẽ chuyển động hỗn loạn làm gia vị ngấm vào thức ăn để thức ăn ngon 

Bình luận (1)
Minhh Ánhh
Xem chi tiết
Frienke De Jong
28 tháng 3 2021 lúc 9:05

vì khi trời nắng các nguyên tử phân tử nước sẽ bị khuếch tán và chuyển động nhanh hơn do nhiệt độ tăng nên khi trời nắng sân sẽ khô còn trời mưa thì sân sẽ ướt

Bình luận (0)
Đào Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phong Thần
26 tháng 3 2021 lúc 19:09

Vì đường tan trong nước phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. Độ tan giảm khi nhiệt độ trong nước giảm ➙ khi bỏ đá vào nhiệt độ nước sẽ giảm đường sẽ không tan.

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
26 tháng 3 2021 lúc 19:09

Tại vì đường tan trong nước phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ . Độ tan giảm khi nhiệt độ trong nước giảm nên khi bỏ đá vào nhiệt độ nước sẽ giảm thì đường sẽ ko tan nên nước chanh ko đủ ngọt . Thế nên khi pha nước chanh người ta bỏ đường vào nước khuấy cho đường tan rồi mới bỏ đá vào .

Bình luận (0)
Trần Mạnh
26 tháng 3 2021 lúc 19:10

Tk

Vì nước đá có n độ cao hơn nước bình thường do đó khi mà ta hòa tan đường trong nước bt thì đường sẽ mau tan hơn . Còn nếu đổ đá vào trước khi bỏ đường thì đá sẽ tan hết và còn lại đường sẽ tan lâu hơn trong nước lạnh

Bình luận (0)
Lê Hanhh
Xem chi tiết
Như Phạm
24 tháng 3 2021 lúc 20:22

Vì chanh và nước rau muống luộc là các nguyên tử, phân tử, và chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng có khoảng cách nên khi ta vắt chanh vào nước rau muống luộc, ta thấy nước canh có vị chua.

 

Bình luận (0)