Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan

Đặng Mình Thúy
Xem chi tiết
Huyền Anh Lê
14 tháng 10 2018 lúc 21:52

- Sán lá gan: Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
15 tháng 10 2018 lúc 9:28

Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.

Bình luận (0)
Dark Knight
Xem chi tiết
Son Hak
14 tháng 10 2018 lúc 15:48

Trâu, bò nước ta bị nhiễm bệnh sán lá gan nhiều, vì:

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có rất nhiều ốc nhỏ là vật trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu, bò nước ta thường uống nước và gặm có trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán được đưa vào cơ thể bò.

Bình luận (0)
Tô Hà My
13 tháng 10 2019 lúc 20:37

Ngành Giun dẹp- Bài 11. Sán lá gan

Bình luận (0)
ha ho
Xem chi tiết
thiên thần buồn
6 tháng 10 2018 lúc 21:37

Lời giải chi tiết

Bình luận (0)
Tieu Vy
Xem chi tiết
Lê Hữu Trí
27 tháng 9 2018 lúc 18:48

Nếu trứng sán lá gan không gặp nước hoặc bị các động vật khác ăn mất thì sẽ ko nở được

Bình luận (0)
Thời Sênh
27 tháng 9 2018 lúc 19:15

- Trứng sán lá gan không nở được khi

+ Trứng sán lá gan không gặp nước.

+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp

+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt.

+ Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải.

Bình luận (2)
Mạc Hy
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 9 2018 lúc 20:26

1)-Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

2)Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Anh
17 tháng 9 2018 lúc 20:26

1 . Di chuyển : Cơ dọc ,cơ vòng , cơ lưng bụng phát triển \(\rightarrow\) có thể chun dãn , phồng dẹp cơ thể để chui rúc , luồn lách trong môi trường kí sinh .

2 - Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Quý
Xem chi tiết
Nkok Conan
27 tháng 2 2018 lúc 21:43

để chúng thích nghi vs đời sống kí sinh

Bình luận (0)
Huyền Anh Lê
21 tháng 7 2018 lúc 9:32

Vì để chúng thích nghi với đời sống kí sinhok

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
2 tháng 10 2016 lúc 14:50

- Trứng sán lá không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng

- Ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp => Ấu trùng sẽ chết

- Ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất => Ấu trùng không phát triển được nữa

- Kén sán bám vào rau, bèo...chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được

- Sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh :

+ Mắt và lông bơi tiêu giảm

+ Giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển

+ Khi gặp nước, ấu trùng sán có lông bơi -> thích nghi với đời sống bơi lội

+ Khi chui ra khỏi ốc ruồng, hình thành kén, kén có đuôi -> thuận lợi cho việc di chuyển, bám vào cây cỏ thuỷ sinh trên mặt nước

Bình luận (6)
Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 15:08

1.Sán lá gan sẽ ko phát triển bình thường hoặc trứng sẽ bị thối rửa, ấu trùng sẽ bị chết ko thể gây hại được.

2.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.

Bình luận (1)
Bí Ẩn Nhân Tố
4 tháng 10 2017 lúc 15:10

@Nguyễn Thị Mai

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Nụ
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
2 tháng 1 2018 lúc 20:29

Tác hại của giun đũa :
Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, nếu ăn phải rửa bằng nước sôi và rửa thật kĩ.
- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
- Tẩy giun theo định kỳ ( 2 lần/năm).

Bình luận (3)
Tiên Tiên
2 tháng 1 2018 lúc 20:53

-Tác hại:

+Gây ngứa ngáy, khó ngủ, làm người xanh xao vàng vọt, tắt ruột và tắt mạch,...

-Biện pháp:

+Có ý thức giữ về sinh môi trường, về sinh cá nhân, ăn uống.

+Tìm hiểu vòng đời và tập tính của chúng để khỏi bị lây bệnh.

+Không được tưới phân tươi

+Diệt ruồi, nhện

+Tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ và 2lần /năm

Bình luận (0)
Đinh Thị Huyền Anh
2 tháng 1 2018 lúc 20:30

Giun đũa thường kí sinh ở bộ phận nhiều chất dinh dưỡng của vật chủ và gây bệnh cho vật chủ.

Cách phòng chống giun tròn:

+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thường xuyên

+ Ăn uống hợp vệ sinh

+ Giữ gìn vệ sinh môt trường xung quanh

+ Tẩy giun đúng định kì...

Bình luận (0)
Thương Hoàng
Xem chi tiết
Minh Thư
13 tháng 11 2016 lúc 14:08

+tác hại:làm đv gầy rạc,da sần sùi và chậm lớn
làm con người xanh xao,gầy gò,ốm yếu,tắc ruột tắc ống mật
+cách phòng tránh sán lá gan cho trâu bò:
-vệ sinh rau cỏ trước khi cho trâu bò ăn
-ko chăn thả ở những nơi ruộng nước
-diệt ốc ruột
-tẩy giun sán định kỳ

Bình luận (1)
Khánh Ngọc
22 tháng 10 2017 lúc 20:11

Tác hại:

- Chiếm đoạt chất dinh dưỡng: Giun sán hấp thụ một phần thức ăn của cơ thể vật chủ, nếu bị nhiễm nhiều sán lá gan thì lượng thức ăn và chất dinh dưỡng sẽ mất càng nhiều \(\Rightarrow\) Gầy gò, thiếu chất dinh dưỡng

Cách phòng tránh:

- Xổ sán định kỳ

- Hạn chế chăn thả ở thiên nhiên, ở môi trường ngập nước,...

- Ủ khô thức ăn

- Tiêu diệt vật chủ trung gian: Ốc ruộng, ốc gạo,...

Bình luận (0)
Thao Vo
Xem chi tiết
Nhã Yến
1 tháng 1 2018 lúc 8:32

Cơ chế lây nhiễm :

- Sán lá gan : do trâu bò ăn phải cỏ có kén sán

- Giun đũa : Do ăn phải thức ăn có chức trứng của giun đũa

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
1 tháng 1 2018 lúc 8:19

* Cơ chế là:

+ Khi rửa thức ăn không sạch sẽ

+ Chưa rữa tay sau khi đi vệ sinh

+ Ăn những thức ăn bị nhiễm sán lá gan và giun đũa,...

Bình luận (0)
Hiển Họ Võ
2 tháng 1 2018 lúc 20:56

cảm ơn đăng dùm nha thảo :>>>

Bình luận (0)