Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

Tạ Nhật Vy
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
24 tháng 9 2016 lúc 16:53

- Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của thành thị thời trung đại : 

+ Từ khoảng cuối thế kỉ XI, hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều.

+ Lập các thị trấn, tp trao đổi buôn bán, lập xưởng sản xuất.

+ Thợ thủ công, thương nhân lập phường hội và thương hội để sản xuất và buôn bán. Thành thị trung đại ra đời.

- Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại. Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần dân cư trong các thành thị với các lãnh địa. (ngu)

- Sự xuất hiện các thành thị trung đại có vai trò rất quan trọng đới với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.

Phạm Thị Thạch Thảo
23 tháng 8 2017 lúc 17:20

- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.

- Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại. Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần dân cư trong các thành thị với lãnh địa.

→ Tổ chức: 2 tầng lớp cơ bản: (Thợ thủ công Thương nhân.)

- Vai trò: Thành thị trung đại ra đời thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến châu Âu phát triển.

Nguyễn Trần Ngọc Duyên
13 tháng 9 2017 lúc 20:01

- Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện thành thị thời trung đại là do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập các thị trấn, sau trở thành những thành phố lớn. Khi đó, thành thị thời trung đại hình thành.

- Khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại là thợ thủ công và thương nhân lập ra các phường hội và thương hội trong thành thị để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm nên khung cảnh rất tấp nập, đông vui, náo nhiệt và nhộn nhịp.

- Những điểm khác nhau:

* Về kinh tế:

+ Lãnh địa là nông nghiệp

+ Thành thị là thương nghiệp và thủ công nghiệp

* Về thành phần cư dân:

+ Lãnh địa là lãnh chúa và nông nô

+ Thành thị là thợ thủ công và thương nhân

- Sự xuất hiện của thành thị trung đại có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.

Tick mk vs nha! vui

ncjocsnoev
Xem chi tiết
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Skin No
14 tháng 10 2018 lúc 20:58

+ Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.

+ Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.=> Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.

+ Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt. => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.

+ Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội. => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.

=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.



Nya arigatou~
29 tháng 9 2016 lúc 11:35
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua
 Đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn) đóng đô tại Hoa Lư
  Mùa xuân 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình
  Phong vương cho các con, các tướng Lĩnh nắm các chức vụ chủ chốt 
Thamduyenque Thamduyenqu...
23 tháng 9 2017 lúc 13:33

Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh đã làm cho nhân dân ta có cuộc sống độc lập,hòa bình ,thế nước hưng thịnh.Đó là cơ sở nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước .

nguyen thi kieu anh
Xem chi tiết
Elizabeth
28 tháng 9 2016 lúc 12:57

trong sách giáo khoa cũng có nha bạn

Tớ Thuộc Cung Nhân Mã Nh...
Xem chi tiết
Thu Trang
30 tháng 9 2016 lúc 17:01

*Vua

Dưới vua là các thái sư, đại sư

Dưới thái sư, đại sư có quan văn, quan võ, tăng quan

*Có 10 lộ

dưới lộ có các phủ và các châu

Tick mình nha

 

Lê Dung
29 tháng 10 2016 lúc 17:31

Đặng Phan Khánh Huyền
7 tháng 12 2016 lúc 20:37

Vua Thái sư Đại sư Quan văn Quan võ Tăng quan * Trung ương * Địa phương 10 lộ Phủ Châu

Cung Sư Tử
Xem chi tiết
Đặng Phương Dung
1 tháng 10 2016 lúc 19:42

bài mấy vậy bn . nói mk giúp cho

 

Bình Trần Thị
1 tháng 10 2016 lúc 22:22

ý 1 : ở Firenze , Ý .

 

Phạm Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
4 tháng 10 2016 lúc 20:59

1.

-Tìm ra những vùng đất mới, những con đường mới, những tộc người mới

- Đem lại những món lợi khổng lồ cho quý tộc và thương nhân Châu Âu

2.

Ý nghĩa pt văn hóa Phục Hưng:

- Phát động quần chúng đấu tranh chống lại phong kiến

- Cuộc cải cách tiến bộ mở đường cho phát triển văn hóa Châu Âu và nhân loại

Ý nghĩa cuộc cải cách Tôn Giáo:

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩ nông dân

- Đạo Ki-tô bị phân hóa.

I❤u
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 10 2016 lúc 11:55

a) Tại sao nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta?

- Nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta vì:

Từ giữa thế kỉ XI nhà Tống(Trung Quốc) gặp phải những khó khăn chồng chất.Trong nước, ngân khố bị cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn. Nhân dân bị đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.Vùng biên cương phía bắc của nhà Tống thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.

Nhà Tống muốn dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng nói trên nên tiến hành xâm lược Đại Việt.

b) Trước hoàn cảnh đó nhà Lí làm gì?

- Trước hoàn cảnh đó, nhà Lí đã sớm phát hiện được mưu đồ của kẻ thù , vua nhà Lí đã chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó. Thái úy Lí Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

Good luck!

 

Kudo Shinichi
6 tháng 10 2016 lúc 11:57

a) Nhà Tống xâm lược nước ta để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.

b) - Nhà Lý chủ động đối phó: cử Thái úy Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến.

 

 

Kudo Shinichi
6 tháng 10 2016 lúc 11:59

mk trả lời 2 câu bạn chọn câu nào cũng được.

hihi

I❤u
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 10 2016 lúc 11:50

- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế láy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng.

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.

- Đóng đô ở Hoa Lư.

- Phong vương cho các con.

- Cắt cử quan lại.

- Xây dựng cung điện, đúc tiền.

- Nghiêm khắc sử phạt kẻ phạn tội

Nguyễn Huy Tú
6 tháng 10 2016 lúc 12:10

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế ( Đinh Tiên Hoàng )

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt ( nước Việt lớn ) đóng đô ở Hoa Lư ( Ninh Bình )

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận, nắm giữ các chức vụ chủ chốt.

+ Xây dựng cung điện, đúc tiền và sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

Trần Việt Linh
6 tháng 10 2016 lúc 11:42

Năm 968, công cuộc thống nhất đất nước đã hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đô tại Hoa Lư.
Mùa xuân năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
Đinh Bộ Lĩnh phong vương cho các con, cứ các tướng lĩnh thân cận như Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp, Lê Hoàn... nắm giữ các chức vụ chủ chốt. Ông cho xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước ; đối với những kẻ phạm tội, thì dùng những hình phạt khắc nghiệt như ném vào vạc dầu sôi, hay vứt vào chuồng hổ...

cao thu vo lam
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:42

1. link nàynhé : https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_khu_T%C3%A2n_Tr%C3%A0o

 

Yên Đỗ
10 tháng 10 2016 lúc 16:23

cho mình hỏi bạn thi em yêu lịch sử à ?hihi

Lê Lan Hương
11 tháng 10 2016 lúc 8:08

làm xong chưa giúp mjk vs