1.Triều đại phong kiện Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta? Hãy kể tên một thất bại trong các cuộc xâm lược đó mà em biết.
2. Em có biết di sản văn hóa nào thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ.
Help me!!!!!!!!!!!!!
Hỏi đáp
1.Triều đại phong kiện Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta? Hãy kể tên một thất bại trong các cuộc xâm lược đó mà em biết.
2. Em có biết di sản văn hóa nào thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ.
Help me!!!!!!!!!!!!!
1. các triều đại tàu xâm lược nước ta :
hán : thất bại trong khơi nghĩa hai bà trưng .
tống : thất bại năm 968 và 1074.
nguyên : thất bại 3 lần .
minh : thất bại trong cuộc khởi nghĩa lam sơn .
thanh : thất bại trong khởi nghĩa tây sơn .
1: - các triều đại xâm lược nước ta là:Nhà Triệu , nhà Hán , nhà Đông Hán , Tào Ngụy , Nhà Tấn , Nhà Tề,Nhà Lương , Nhà Tùy,Nhà Đường , Nhà Nam Hán , thời thuộc Minh
- Thất bại của các cuộc xâm lược đó là :
+năm 931 : Dương Đình Nghệ là tướng của Khúc Hạo đem quân đánh phủ thành Đại La , lại đánh tan quân Nam Hán do Trần Bảo dẫn sang cứu viện , giết Trần Bảo và tự xưng là "tiết độ sứ"
+năm 937 :bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Kiều Công Tiễn đánh tan đạo quân xâm lược Nam Hán do Hoằng Tháo dẫn đầu sang tiếp ứng cho Kiều Công Tiễn , lập ra nhà Ngô từ đó , bắt đầu thời kì ổn định của Việt Nam.
2: - di sản văn hóa ảnh hưởng tới văn hóa Trung Quốc Ấn Độ là :
+Thánh địa Mỹ Sơn |văn hóa kiến trúc Ấn Độ |
+Hoành thành Thăng Long|văn hóa kiến trúc Trung Quốc|
+Đền Ăng -co Vát |văn hóa kiến trúc Ấn Độ|
+Tháp Chăm |văn hóa kiến trúc Ấn Độ|
+Văn miếu Quốc Tử Giám|kiến trúc văn hóa Trung Quốc|
Đó là câu trả lời của mik nhé ! ^.^
Lấy dẫn chứng tiêu biểu về đóng góp của Tuyên quang cho thắng lợi của cách mạng tháng 8.
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hà Nội là nơi đặt trụ sở của Thống sứ Pháp ở Bắc Kỳ, đại diện triều đình nhà Nguyễn, Bộ Chỉ huy quân Nhật ở Việt Nam và Chính phủ (thân Nhật) Trần Trọng Kim. Hà Nội là nơi tập trung đông đảo các tầng lớp nhân dân, thanh niên, sinh viên, trí thức, v.v. Bởi vậy, Trung ương Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ xác định đây là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng; đồng thời, thường xuyên theo dõi chặt chẽ mọi hành động của các phe phái, nhất là quân Nhật để lãnh đạo, chỉ đạo Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền, tạo cơ sở, tiền đề cho các địa phương khởi nghĩa. Theo đó, Trung ương đã cử nhiều cán bộ có kinh nghiệm, giỏi nắm bắt thực tiễn, chỉ đạo cách mạng để tăng cường cho Hà Nội. Được sự lãnh đạo trực tiếp của Trung ương Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ, Hà Nội đã chuẩn bị chu đáo, chặt chẽ mọi việc; trong đó, chú trọng phát triển lực lượng chính trị, vũ trang và bán vũ trang để khi có điều kiện chớp thời cơ khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân.
Tối ngày 09-3-1945, Nhật đảo chính Pháp. Theo dõi, nắm chắc diễn biến tình hình, ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã kịp thời ra Chỉ thị: “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”; xác định rõ kẻ thù lúc này của cách mạng Việt Nam và Đông Dương là phát-xít Nhật; thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát-xít Nhật, Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát-xít Nhật”, v.v.
Thực hiện Chỉ thị này, cùng với nhân dân cả nước, Hà Nội phát động phong trào đấu tranh kháng Nhật, cứu nước; tích cực đấu tranh chính trị, tư tưởng, vạch trần bộ mặt giả dối của phát-xít Nhật, việt gian, bù nhìn; đồng thời, chống tâm lý phục Nhật, sợ Nhật. Đảng ta, trong đó có Đảng bộ Hà Nội tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các địa phương thành lập nhiều ban, tổ tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân; chỉ đạo ra mắt các tờ báo, như: Cứu quốc, Cờ Giải phóng, tổ chức lưu hành rộng rãi trong công nhân. Các tổ, đội tuyên truyền cổ động, với nhiều khẩu hiệu, biểu ngữ đi khắp các phố, phường, ngõ, ngách, thôn, xóm, vừa tuyên truyền, vận động nhân dân vững tin vào đường lối của Đảng, vừa gây thanh thế cho Việt Minh, vừa uy hiếp kẻ thù. Qua đó, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân nêu cao tinh thần đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
Để phát triển lực lượng rộng khắp, Trung ương Đảng, Xứ ủy Bắc Kỳ cùng Đảng bộ Hà Nội khẩn trương thành lập các tổ chức cứu quốc trong công nhân, nông dân, thanh niên, học sinh, thậm chí cả trong các cơ quan hành chính của Pháp, Nhật và chính phủ bù nhìn. Nhiều cán bộ của ta đã đi vào các nhà máy, xí nghiệp, nhất là các nhà máy, xí nghiệp lớn, quan trọng; về các xã, phường, khu phố, thôn, xóm vận động các tầng lớp nhân dân đi theo cách mạng và tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng. Nhờ vậy, chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng của Mặt trận Việt Minh không ngừng lớn mạnh. Đội Công nhân xung phong thành Hoàng Diệu khoảng 30 đội viên; Đội Tự vệ xung phong ngoại thành khoảng 21 đội viên; Đội Tự vệ cứu quốc phố Bạch Mai khoảng 155 đội viên, v.v. Trước yêu cầu phát triển lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, Hà Nội gấp rút mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ quân sự, chính trị cả ở nội thành và ngoại thành cho các tổ, đội tự vệ và các ban, ngành. Vì thế, gần đến ngày khởi nghĩa, lực lượng vũ trang Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Chỉ tính riêng lực lượng đã được huấn luyện có trên 700 người, Đảng bộ Hà Nội tuy chỉ có khoảng 50 đảng viên, nhưng được tổ chức chặt chẽ; đều là cán bộ được lựa chọn từ các địa phương thuộc Xứ ủy Bắc Kỳ và Trung ương, nên đây là một Đảng bộ rất mạnh. Ngoài ra, còn có hàng chục vạn quần chúng cảm tình, sẵn sàng ủng hộ và đi theo cách mạng.
Cùng với đó, Đảng bộ Hà Nội còn chỉ đạo mở rộng việc bán “Tín phiếu Việt Minh”, phát động phong trào quyên góp, gây quỹ “Đồng tiền cứu nước” để sản xuất, mua sắm vũ khí; tích cực lấy súng, đạn của địch trang bị cho lực lượng vũ trang. Tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi nhanh chóng, có lợi cho cách mạng, làm cho quân Nhật và chính phủ bù nhìn không những bối rối, bất lực mà còn bị cô lập. Hà Nội còn tổ chức cho nhân dân phá kho thóc của Nhật, vừa cung cấp lương thực cho đồng bào, vừa trực tiếp tập dượt công tác tổ chức, chỉ huy để Đảng bộ Hà Nội rút kinh nghiệm làm cơ sở chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền.
So sánh điểm giống và khác nhau về tổ chức quân đội thời Tiền Lê và thời Lý.
Làm ơn hãy giúp mik với!
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Giống nhau là:
- Tiền Lê và Lý có tổ chức giống nhau cơ bản.
- Khác nhau: Như bạn dung phan đã làm.
Đúng 100%
dung phan và Nguyễn Trần Thành Đạt không đọc kĩ câu hỏi à ??? Bạn ấy hỏi về tổ chức quân đội mà có phải tổ chức nhà nước đâu
Trong những sự kiện lịch sử diễn ra trên quê hương Tuyên Quang trong kháng chiến trống Pháp (1946-1954)em ấn tượng nhất sự kiện lịch sử nào?Vì sao?Hãy trình bày hiểu biết về sự kiện lịch sử đó?
Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đã có công lao như thế nào trong lịch sử dân tộc ?
Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
Trả lời:
Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước
Các bạn giúp mình câu này với. Mình đang cần gấp lắm. Câu hỏi: Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu từ thế kỉ X - XVI
( các bạn lập thành bảng giúp mình nha). <3
- Tên cuộc kháng chiến, khởi nghĩa .
1Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê 981; Lê Hoàn Bạch Đằng
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý 1075 - 1077 Lý Thường Kiệt Phòng tuyến sông Cầu (Như Nguyệt)
3. Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần 1258; 1285; 1287 - 1288 Vua quan nhà Trần, đặc biệt: Trần Hưng Đạo Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng
4. Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427 Lê Lợi, Nguyễn Trãi Tốt Động – Chúc Động; Chi Lăng – Xương Giang
phiếu ôn tập 3
hãy kể những thành tựu nổi bật về văn hoá khoa học kĩ thuật của các nước châu au và châu á thời phong kiến mà em biết theo em phải làm gì để gìn giữ và phát huy những di sản đó
Câu hỏi của gtrutykyu - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24tham khảo nhé!
Có ai là ủy viên đội ko (giúp mik soạn tấm gương anh hùng tiêu biểu vs, cô bắt mik soạn, in ra rồi đọc. Bài hay hay nha, chép mạng cũng dc)
tui có đi, cx dc bầu mà k nhận lm vì k thích.
1. Việc nhà Đinh đặt tên nước và ko dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều j?
2. Ý nghĩa của cuộc Khánh chiến chống quân Tống?
3. Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
4. Tại sao thời Đinh- Tiền Lê, các nhà sư lại được trọng dụng?
PLEASE HELP ME
Câu 1:
Có ý nghĩa là chứng tỏ nước ta có chức vị ngang hàng với nước Trung Quốc, không thua kém quốc giá nào, thể hiện niềm tự hào khi có người trị vị riêng thống nhất đất nước.
Câu 3:
- Thống nhất đất nước, dẹp loạn 12 sứ quân, nước ta có hoàng đế, ngang hàng với nước bạn. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt thể hiện đất nước ta lớn mạnh, rộng lớn. Đặt niên hiệu là Thái Bình vì muốn đất nước Thái Bình, không có chiến tranh.
Câu 4:
- Vì lúc này, đạo phật được truyền bá rộng rãi, đền chùa được xây dựng ở khắp nơi, nhà sư được nhân dân quý trọng.
Câu 2 :
Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống:
+ Bảo vệ được nền độc lập, tự chủ của đất nước
+ Làm quân Tống phải từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
+ Là 1 trong những cuộc đánh tuyệt vời trong lịch sử dân tộc
HELP ME
1. Nguyên nhân làm cho nền kinh tế thời Đinh- Tiền Lê có bước phát triển là j?
2. Đoi sống và văn hoá nc ĐCV có j thay đổi ?
1.
Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
2.
Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cổ Việt có những thay đổi như:
- Trong xã hội : vua, các quan văn - võ, một số ít nhà sư tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị bao gồm : nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, một số ít địa chủ, nô tì. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân ta còn đơn giản, bình dị.
- Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì.