Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918

thảo nguyễn
Xem chi tiết
Phúc
28 tháng 4 2020 lúc 21:14

VBT Lịch Sử 8 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19 | Giải vở bài tập Lịch Sử lớp 8

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 4 2020 lúc 21:39

Các giai đoạn

Lãnh đạo

Sự kiện tiêu biểu

Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử

Từ năm 1884 đến năm 1892

Đề Nắm

- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Tương quan lực lượng quá chênh lệch.

+ Còn mang tính tự phát, chưa có sự liên kết, tập hợp lực lượng với các phong trào khác trong cả nước.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

+ Nêu cao tinh thần yêu nước, kiên quyết chống giặc của nhân dân ta.

+ Để lại bài học kinh nghiệm về phương thức hoạt động, tác chiến, xây dựng căn cứ,…

Từ năm 1893 đến năm 1908

Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)

- Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.

- Chủ động xin giảng với Pháp 2 lần (tháng 10-1984 và tháng 12-1897). Tranh thủ thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng.

Từ năm 1909 đến năm 1913

Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)

- Pháp tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.

- Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần rồi tan rã.

Bình luận (0)
Trân Vũ
Xem chi tiết
rone thach
14 tháng 3 2017 lúc 10:44

Hoạt động chống Pháp của nhân dân Trà Vinh

Bình luận (1)
Choco Trang Ny
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 14:36

Câu 1:

Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
Câu 2:

TRÌNH BÀY KHỞI NGHĨA YÊN THẾ:

1. Nguyên nhân 2. Diễn biến 3. Kết quả 4. Ý nghĩa

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

- Nhân dân Yên Thế đứng dậy đấu tranh chống lại âm mưu bình định của thực dân Pháp để bảo vệ cuộc sống của mình.

- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra qua 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (1884-1892): Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ ( Đề Nắm lãnh đạo).

+Giai đoạn 2 (1893- 1908): Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở (Đề Thám lãnh đạo).

+ Giai đoạn 3 (1909-1913): Pháp tập trung lực lượng mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Yên Thế (Đề Thám lãnh đạo).

Kiến thức cần nhớ: Giai đoạn II có hai lần quân Yên Thế phải giảng hòa và 26/10/1894 và 12/1897 với lí do chênh lệch lớn về lực lượng. Cũng một phần là quân Yêu Thế muốn chú tâm xây dựn lực lượng bền chắc hơn ở Phồn Xương để đánh quân Pháp.

- 10/2/1913: Đề Thám bị sát hại, nghĩa quân dần tan rã.

- Thể hiện tinh thần yêu nước.

- Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

- Gắn liền với tên tuổi của người lãnh đạo tài ba, giỏi giang - Đề Thám.

- Là bài học kinh nghiệm giúp cho những phong trào, khởi nghĩa về sau học hỏi.

MÌNH TỰ LÀM ĐÓ HHA!!!

Bình luận (0)
Silver Bullet
Xem chi tiết
Trương ly na
11 tháng 3 2017 lúc 20:48

1Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến.
Thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta khép chặt vòng vây. Ngày 21 - 12 - 1873, khi quân Pháp đánh ra cầu Giấy, chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận.
Chiến thắng cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.
Giữa lúc đó, triều đình Huế lại kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Theo đó, Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Hiệp ước năm Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương

Bình luận (0)
Trương ly na
11 tháng 3 2017 lúc 20:54

2

Nguyên nhân: + Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì. + Phong trào đấu tranh của văn thân, sĩ phu và nhân dân diễn ra vô cùng sôi nổi. + Pháp ăn không ngon, ngủ không yên. + Nhân dân: Kháng chiến diễn ra mạnh mẽ. Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn dành lại chủ quyền từ tay Pháp (Xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới, trừng trị những kẻ thân Pháp, đưa Hoàng thân Ưng Lịch lên ngôi – vua Hàm Nghi) và được nhân dân ủng hộ nhiệt tình. + Pháp: Tăng thêm lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm mọi cách loại bỏ phái chủ chiến ra khỏi triều đình. - Diễn biến: + Đêm rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá. + Quân Pháp nhất thời rối loạn. + Sau khi củng cố tinh thần, chúng đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. + Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man. Hàng trăm người dân vô tội đã bị chúng giết chết. - Kết quả: + Cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại. ( Vì: sự chuẩn bị của phái chủ chiến vội vàng ,hấp tấp ,chưa chu đáo, do kế hoạch bị bại lộ nên pháp đã có sự đề phòng, ngoài ra lúc này lực lượng của pháp còn mạnh ) cuộc phản công ở kinh thành huế bị thất bại là do :
sự chuẩn bị của phái chủ chiến vội vàng ,hấp tấp ,chưa chu đáo
do kế hoạch bị bại lộ nên pháp đã có sự đề phòng
lúc này lực lượng của pháp còn mạnh
Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
11 tháng 3 2017 lúc 16:59

Cậu học nhanh vậy

Bình luận (4)
Gọi Tên Tình Yêu
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
26 tháng 2 2017 lúc 20:33

Bảng thống kê thực dân Pháp xâm lược Việt nam và cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ 1858-1884:

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp .

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta .

1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam .

Triều đình lãnh đạo nhân d ân chống trả quyết liệt .

2-1859

- 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định

Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .

- Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

24-2-1861

-Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

-Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

-Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

-Ngày 20-11-

- Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

-Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

25-4-1882

- Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

-Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An .

-Triều đình Huế đình chiến, ký hai Hiệp ước là Hác- Măng và Pa- tơ -nốt .

1884

Hiệp ước Pa- tơ -nốt .

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

Bình luận (0)
Phạm Linh Phương
Xem chi tiết
Shen
21 tháng 2 2017 lúc 20:57

Vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. Mỗi quân thứ gồm 100 - 500 người, phân bố đồng đều trên địa bàn hoạt động.

- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương. Khi khởi nghĩa tan rã cũng là lúc phong trào Cần Vương kết thúc.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mộc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

- Trình độ trang - thiết bị quân sự: cùng kiểu trang phục, được xây dựng công sự, rèn - đúc - chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường, tích trữ lương thảo...)

- Phương thức tác chiến: đánh du kích và vận động chiến; có sự chỉ huy phối hợp thống nhất và tương đối chặt chẽ nhờ dựa vào vùng rừng núi hiểm trở; biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, phong phú, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo khi giáp trận với đối phương.

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Anh
23 tháng 2 2017 lúc 21:12

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. Mỗi quân thứ gồm 100 - 500 người, phân bố đồng đều trên địa bàn hoạt động.

- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương. Khi khởi nghĩa tan rã cũng là lúc phong trào Cần Vương kết thúc.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mộc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

- Trình độ trang - thiết bị quân sự: cùng kiểu trang phục, được xây dựng công sự, rèn - đúc - chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường, tích trữ lương thảo...)

- Phương thức tác chiến: đánh du kích và vận động chiến; có sự chỉ huy phối hợp thống nhất và tương đối chặt chẽ nhờ dựa vào vùng rừng núi hiểm trở; biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, phong phú, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo khi giáp trận với đối phương.v

Bình luận (0)
Ship Mều Móm Babie
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
13 tháng 2 2017 lúc 21:27

+Vì TD Pháp do nguồn tin của bọn gián điệp đội lốt giáo sĩ thông báo chính quyền nhà Nguyễn có chủ ý cầu hòa, nhượng bộ Pháp.->sợ Pháp

+Muốn giữ lại đất để chia đôi quyền hành cai trị->Giữ lại quền lợi cho giai cấp của mình.

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
13 tháng 2 2017 lúc 22:36
Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883 vì:
- Pháp đã thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp — Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.
- Thực dân Pháp phán đoán được triều đình Huế ngày càng suy yếu, lại có tư tưởng đầu hàng, đặc biệt là sau khi Tự Đức chết nên muốn nhanh chóng tận dụng thời cơ này buộc triều đình Huế đầu hàng, chấp nhận sự cai trị của chúng trên cả nước.
Bình luận (0)
Đặng Hoàng Anh
23 tháng 2 2017 lúc 21:17

Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883 vì:- Pháp đã thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp — Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.- Thực dân Pháp phán đoán được triều đình Huế ngày càng suy yếu, lại có tư tưởng đầu hàng, đặc biệt là sau khi Tự Đức chết nên muốn nhanh chóng tận dụng thời cơ này buộc triều đình Huế đầu hàng, chấp nhận sự cai trị của chúng trên cả nước.

Bình luận (0)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Long Nguyễn
9 tháng 2 2017 lúc 20:45

Giúp mk vs

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 2 2017 lúc 23:02

triều đình năn nỉ, cầu hòa với Pháp. Và không chỉ vậy, sợ sự uy hiếp của Pháp ảnh hưởng đến quyền lợi gia tộc của vua nên chấp nhận theo lời Pháp đàn áp nhân dân--> Bán rẻ lợi ích quốc gia

Bình luận (0)
Shen
21 tháng 2 2017 lúc 21:03

Thái độ của nhà Nguyễn:
-Trong buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.
-Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa.Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát  kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.
- Luôn kí với pháp các hiệp ước:


1. Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862)



2. Hiệp ước Giáo Tuất (13-5-1874)

3. Hiệp ước Hắc măng 25-8-1883

4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884) Thủ tiêu độc lập thống nhất của nước ta.
Biến sự mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.

Lí do khiến nhà Nguyễn nhân nhượng Pháp:

Vua quan nhà nguyễn quá nhu nhược và yếu hèn. Quyền lợi dòng họ đã đặt lên trên quyền lợi của dân tộc đầu hàng Pháp bán nước đẩy nhân dân ta vào tình cảnh mất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
14 tháng 2 2017 lúc 8:52

1) Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta :
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
14 tháng 2 2017 lúc 8:58

2) + Hiệp ước 1874 là một sự tính toán thiếu cẩn thận của triều đình Huế, xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ , triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn. Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp thực hiện âm mưu xâm lược tiếp theo.

-Nhà Nguyễn quá đề cao Pháp, khi kí hiệp ước như đầu hàng, mặc dù trước đó đã đuổi thành công Pháp ra khỏi Đà Nẵng, sợ nếu đánh thua thì sẽ mất hết quyền lợi nên kí hiệp ước để bảo vệ lợi ích dòng họ và tiếp tcuj làm giàu cho bản thân quý tôc, vua quan triều đình

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Định
17 tháng 2 2017 lúc 11:36

3) +Tài nguyên thiên nhiên dồi dào

+Là vùng đất trù phú, như 1 ''cô gái đẹp'' ở ĐNÁ

+Là bàn đạp để tiếp tục xâm lược các nước khác

+..........Còn nhiều lắm mà mình quên rồi

-Nguyên nhân : Do triều đình nhu nhược, sợ Pháp, không chịu phối hợpvới nhân dân để đánh Pháp mà còn sai sứ thương lượng, từ đó bộc lộ rõ bản chất đầu hàng ngay từ khi vừa mới đánh của triều đình.

+Thực hành những chính sách được xem như là '' phản động'', vơ vét nhân dân, hòa hảo với Pháp

+Bên cạnh đó, còn kí những hiệp ước vi phạm lớn đến chủ quyền nước ta, tỏ rõ thái độ sợ Pháp, mong muốn giao hòa với Pháp để cùng hưởng lợi.

Mình chỉ biết vậy thôi, khoogn biết có trúng không, bạn search google chắc có đó, còn phần đây mình tự làm nên chắc có sai sót.

Bình luận (1)
Binn Binn
Xem chi tiết
nguyến duc khai
6 tháng 5 2022 lúc 20:50

Với chính sách bóc lột “chia để trị” của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, chúng thẳng tay đàn áp và bóc lột nhân dân với mục đích:

Vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộc chiến tranh xâm lược.

Đồng thời, chúng cũng muốn thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như nguồn lao động tại các nước thuộc địa.

Bình luận (0)