Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918

Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Ngọc Hòa
1 tháng 5 2017 lúc 20:32

Cần gấp

Bình luận (0)
Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Anh Khoa (Anh...
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Anh Khoa (Anh...
23 tháng 4 2017 lúc 15:46

Trả lời đầy đủ dùm mình, ngày mai mình có kiểm tra 45' lịch sửgianroi

Bình luận (0)
Sa Rang Hê
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
25 tháng 4 2017 lúc 19:53

1. Nước Việt Nam giữa thế kỷ XIX- trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp

- Giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bị khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội nảy sinh, yêu cầu

- Lúc đó thực dân Pháp trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản ... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa.... nên tư bản Pháp đã xâm lược Việt Nam giàu sức người, sức của.

2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta

Các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)

Niên đại

Sự kiện

1.9.1858

Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam

2.1859

Pháp đánh Gia Định

2.1862

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

5.6.1862

Ký hiệp ước Nhâm Tuất

6.1867

Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì

20.11.1873

Pháp đánh thành Hà Nội

18.8.1883

Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký hiệo ước Hác-măng

6.6.1884

Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt

* Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa. Việt Nam giàu sức người, sức của ...


Bản chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi

Các kiện chính của phong trào Cần Vương (1885 – 1896)

Niên đại

Sự kiện

5.7.1885

Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế

13.7.1885

Ra chiếu Cần vương

1886-1887

Khởi nghĩa Ba Đình

1883-1892

Khởi nghĩa Bãi Sậy

1885-1895

Khởi nghĩa Hương Khê

1884-1913

Khởi nghĩa Yên Thế

Nửa cuối thế kỷ XIX

Trào lưu cải cách Duy Tân


Các sự kiện chính của phong trào Yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 1918)

Niên đại

Sự kiện

1905 -1909

Phong trào Đông Du .

1907

Đông Kinh Nghĩa Thục

1908

Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.

1916

Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế .

1917

Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên .

1911

Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước .

Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX:

+ Quy mô: khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được.

3. Những biến đổi về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX

- Nguyên nhân sự chuyển biến: tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào; tấm gương tự cường của Nhật.

- Những biểu hiện cụ thể:

+ Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

+ Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

+ Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

Bình luận (0)
Strong Anh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
14 tháng 4 2017 lúc 21:24

Vì:

- Những thất bại liên tiếp trên chiến trường mà nhất là thất thủ ở Gia Định làm vua quan nhà Nguyễn khiếp sợ trước sức mạnh của quân Pháp.
- Vua quan nhà Nguyễn là đại diện cho tầng lớp thượng lưu trong xã hội phong kiến Việt Nam thời kỳ suy tàn. Chúng muốn bảo vệ cho quyền lợi của mình bằng mọi cách, việc nhà Nguyễn ký hai hiệp ước rồi đầu hàng Pháp cũng vì lý do này. Đàu hàng Pháp có nghĩa là bán nước, bán dân tộc nhưng quyền lợi của giai cấp quý tộc nhà Nguyễn vẫn còn và được Pháo đảm bảo.
Hay nói cách khác, nhà Nguyễn sợ sức mạnh của nhân dân hơn sư xâm lược của Pháp. Và vì quyền lợi vủa một ít người giai cấp thống trị trên, nhà Nguyễn sẵn sàng bán đi quyền lợi của dân tộc để giữ vững quyền lợi của mình.

Bình luận (0)
Bé Hoàng
Xem chi tiết
Đoàn Bảo Ngọc
11 tháng 4 2017 lúc 8:54

Cần hợp thời, hợp lý, thiết thực, giải quyết được những vấn đề cơ bản của thời đại.

Bình luận (0)
Hai Pham
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
25 tháng 4 2017 lúc 19:55

+ Ngày 01/09/1858, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng. Vấp phải sự chống trả quyết liệt của nhà Nguyễn (Tự Đức), chúng chuyển hướng tiến công vào Nam.

+ Trong Hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862), nhà Nguyễn công nhận 3 tỉnh miền Đông thuộc quyền Pháp cai quản . Phong trào đấu tranh của quần chúng diễn ra liên tiếp, nổi bật là các phong trào do Trương Định, Nguyễn Trung Trực lãnh đạo.

+ Sau cuộc đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873-1874), nhà Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất (15/03/1874) nhượng quyền lợi cho thực dân Pháp ở Nam Kỳ và một số nơi, đổi lại, Pháp rút khỏi Bắc Kỳ.

+ Ngày 26/03/1882, thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ II, Hoàng Diệu tự vẫn.

+ Ngày 6/6/1884, Hiệp định Pa-tơ-nốt được ký đánh dấu sự sụp đổ của triều đình phong kiến độc lập nhà Nguyễn. Nhân dân ta không chịu khuất phục, tiếp tục đấu tranh dưới ngọn cờ Cần Vương (1885-1896).

+ Sau khi dập tắt phong trào Cần Vương, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần I (1897-1914) dưới sự chỉ đạo của toàn quyền Đông Dương Pôn Dume.

– Mặc dù là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới I (1914-1918), thế nhưng nước Pháp cũng phải gánh chịu nhưng thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra. Tất cả các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế nước Pháp đều bị rơi vào tình trạng đình đốn. Theo đó, thế lực và vị trí của nước Pháp cũng bị suy giảm nghiêm trọng.

+ Ở trong nước, do đời sống của các tầng lớp giai cấp trong xã hội bị đe dọa nghiêm trọng nên những mâu thuẫn xã hội cũng được dịp bùng phát.

+ Còn trên bình diện quốc tế, nước Pháp đế quốc bị mất nhiều khu vực quan trọng nơi đã mang về cho nước Pháp những nguồn lợi khổng lồ trước kia. Thêm vào đó, nguồn đầu tư tư bản của tư bản Pháp ở thị trường nước Nga với hàng tỉ phờ-răng đã bị mất trắng từ sau sự kiện thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917).

+ Những khó khăn đó đã làm cho vị trí của nước Pháp đế quốc bị suy giảm.

– Để cứu vãn tình hình, chính quyền Pháp một mặt tiếp tục đẩy mạnh quá trình bóc lột giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động ở chính nước Pháp. Mặt khác, tăng cường các chính sách biện pháp vơ vét, bóc lột đối với các nước thuộc địa của Pháp trên thế giới trong đó có Đông Dương và Việt Nam.

=> Chương trình khai thác thuộc địa lần II với số vốn đầu tư trên quy mô lớn, tốc độ nhanh của thực dân Pháp tại Đông Dương trong đó có Việt Nam đã diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế.

Bình luận (0)
Lê Đăng Tuấn Phong
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
25 tháng 4 2017 lúc 19:55

câu j

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 4 2017 lúc 11:17

1/ Nguyên nhân sâu sa khiến Pháp xâm lược Việt Nam?

a. chủ nghĩa tư bản phát triển nên cần thị trường

b. do chính sách thủ cựu của nhà Nguyễn

c. do Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng

d. vì nhà Nguyễn cấm và giết đạo Gia-tô

2/ Đội quân của ai đã hai lần giết sĩ quan của Pháp tại Cầu Giấy

a. Lưu Vĩnh Phúc

b. Hoàng Diệu

c. Phan Đình Phùng

d. Nguyễn Thiện Thuật

Bình luận (2)
NGUYEN THANH HIEN
5 tháng 4 2017 lúc 21:57

1-A

2-D

Bình luận (0)
Huỳnh Chấn Hưng
Xem chi tiết
Huỳnh Chấn Hưng
2 tháng 4 2017 lúc 21:14

mk viết nhầm XI= XIX ( the ki 19 )

leuleuleu

Bình luận (0)