Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương

Trần Thị Cẩm ly
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
17 tháng 6 2016 lúc 8:42

Uk.hay lắm bn ơithanghoa

Bình luận (2)
tiểu thư họ nguyễn
17 tháng 6 2016 lúc 9:29

rất ý nghĩa haha

Bình luận (3)
Thiên thần chính nghĩa
17 tháng 6 2016 lúc 10:11

Hay lắm!!! eoeo

Bình luận (0)
Trần Đình Trung
Xem chi tiết
phuc le
9 tháng 10 2016 lúc 21:09

hiha

Bình luận (0)
Phương Thảo
13 tháng 10 2016 lúc 5:27

hay quá

Bình luận (0)
Nhóc nhí nhảnh
18 tháng 2 2017 lúc 20:42

oaoa

Bình luận (0)
Le Tram Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 10 2016 lúc 22:25

Trước khi nói tới kỹ năng sống, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm chung về kỹ năng.

Kỹ năng là sự thành thạo công việc thể hiện qua năng lực thực hiện hay giải quyết thành công một nhiệm vụ hay một vấn đề. Cách hiểu này nghiêng về mặt kĩ thuật hành động.

Theo nghĩa thông thường, kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn. Kĩ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để tìm ra được phương thức hành động đúng. Cách hiểu này nghiêng vẽ năng lực của con người.

Chúng tôi dung hòa hai cách hiểu trên và đưa ra khái niệm, kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức/hiếu biết vào thực tiễn, là hành động được thực hiện nhuần nhuyễn/thuần thục/thành thạo và thu kết quả tốt, cụ thể kỹ năng là biết cách làm. Có 3 kỹ năng chính: biết cách tư duy; biết cách diễn đạt; biết cách thao tác.

Con người phải có những kĩ năng nhất định để sống. Ngoài những kỹ năng chung, mỗi người tham gia vào các lĩnh vực hoạt động khác nhau nên những kỹ năng riêng giúp cho họ tồn tại và phát triển. Đó chính là kỹ năng chuyên môn mang tính nghề nghiệp. Con người rất dễ nhận ra kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp và có ý thức học tập, rèn luyện một cách nghiêm túc. Kỹ năng sống là những kỹ năng được nhìn nhận dưới góc độ tâm lí và tâm lí - xã hội không đề cập đến kỹ năng chuyên môn. Con người khó nhận ra kỹ năng sống nên giáo dục kỹ năng sống thực sự chưa được chú tâm nhiều. Có thể nói rằng có không ít người còn hiểu mơ hồ về kỹ năng sống. Kỹ năng nói chung được hiểu như trên, còn kỹ năng sống được hiểu như thế nào? Hiện nay có rất nhiều quan niệm về kỹ năng sống như sau:

 

Kĩ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người.

Theo tổ chức y tế Thế giới (WHO 2003): "Kĩ năng sống là các kĩ năng mang tính tâm lý xã hội, là các khả năng để thích ứng và hành vi tích cực cho phép các cá thể giải quyết có hiệu quả nhu cầu và thách thức trong cuộc sống hằng ngày

Theo tổ chức văn hóa, Khoa học và Giáo dục của liên hiệp quốc (UNESCO): "Kĩ năng sống là kĩ năng tự quản bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả".

Theo quỹ cứu trợ Nhi đồng Liên hiệp quốc: "Kĩ năng sống là những hành vi cụ thể thể hiện khả năng chuyển đổi kiến thức và thái độ thành hành động thích hợp trong cuộc sống. Kỹ năng sống phải dựa trên nhận thức, thái độ và chuyển biến thành hành vi như một yêu cầu liên hoàn và có hướng đích".

Theo tác giả Xkomni thì kĩ năng sống là khả năng con người thực hiện những hành vi thích ứng thách thức và những đòi hỏi của cuộc sống. Kĩ năng sống thể hiện năng lực sống của con người trong cuộc sống cá nhân, trong mối quan hệ xã hội.

Theo Fred Luskin và kenneth R.Pelletier: "Kĩ năng sống là các công cụ cần thiết để làm chủ sự căng thẳng do sự thay đổi, ốm đau, mất mát, làm việc quá độ, li dị , đi lại kéo dài và những trải nghiệm bình thường khác của cuộc sống, kĩ năng sống là những kế hoạch, chương trình thực tế nhanh chóng và hiệu quả mà bạn có thể sử dụng bất kỳ lúc nào để trở nên lạc quan ứng xử và hưởng thụ trong công việc và khi vui chơi".

Theo Ngô Thị Tuyên: "Kĩ năng sống là những kỹ năng giúp con người sống bình thường trong xã hội hiện đại".

Các quan niệm trên cho thấy quan niệm về kĩ năng sống của UNESCO có nội hàm rộng hơn các quan niệm khác. Những năng lực để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày sẽ bao gồm: Những kĩ năng cơ bản như: kĩ năng đọc, viết, làm tính...; Những kĩ năng mang tính tâm lý xã hội và năng giao tiếp để giải quyết có hiệu quả những tình huống trong cuộc sống (kĩ năng tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề; kĩ năng giao tiếp; kĩ năng cảm thông; Kĩ năng làm việc theo nhóm; kĩ năng điều chỉnh cảm xúc; kĩ năng ứng phó với sự căng thẳng) là những kĩ năng phức tạp đòi hỏi sự tổng hợp các yêu cầu kiến thức, thái độ và hành vi.

Kĩ năng sống là những kỹ năng tâm lí, kỹ năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và luôn thích ứng với sự biến đổi của cuộc sống. Nói cách khác: Kĩ năng sống là khả năng vận dụng tri thức, kinh nghiệm của cá nhân vào giải quyết những vấn đề của cuộc sống một cách thành thạo, đảm bảo việc xử sự đạt hiệu quả.



 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 10 2016 lúc 22:50

Bài làm

Trước khi nói tới kỹ năng sống, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm chung về kỹ năng.

Kỹ năng là sự thành thạo công việc thể hiện qua năng lực thực hiện hay giải quyết thành công một nhiệm vụ hay một vấn đề. Cách hiểu này nghiêng về mặt kĩ thuật hành động.

Theo nghĩa thông thường, kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn. Kĩ năng được hiểu là những phẩm chất trí tuệ đảm bảo cho chủ thể biết cách tư duy đúng để tìm ra được phương thức hành động đúng. Cách hiểu này nghiêng vẽ năng lực của con người.

Chúng tôi dung hòa hai cách hiểu trên và đưa ra khái niệm, kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức/hiếu biết vào thực tiễn, là hành động được thực hiện nhuần nhuyễn/thuần thục/thành thạo và thu kết quả tốt, cụ thể kỹ năng là biết cách làm. Có 3 kỹ năng chính: biết cách tư duy; biết cách diễn đạt; biết cách thao tác.

Con người phải có những kĩ năng nhất định để sống. Ngoài những kỹ năng chung, mỗi người tham gia vào các lĩnh vực hoạt động khác nhau nên những kỹ năng riêng giúp cho họ tồn tại và phát triển. Đó chính là kỹ năng chuyên môn mang tính nghề nghiệp. Con người rất dễ nhận ra kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp và có ý thức học tập, rèn luyện một cách nghiêm túc. Kỹ năng sống là những kỹ năng được nhìn nhận dưới góc độ tâm lí và tâm lí - xã hội không đề cập đến kỹ năng chuyên môn. Con người khó nhận ra kỹ năng sống nên giáo dục kỹ năng sống thực sự chưa được chú tâm nhiều. Có thể nói rằng có không ít người còn hiểu mơ hồ về kỹ năng sống. Kỹ năng nói chung được hiểu như trên, còn kỹ năng sống được hiểu như thế nào? Hiện nay có rất nhiều quan niệm về kỹ năng sống như sau.

-

Kĩ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người.

Theo tổ chức y tế Thế giới (WHO 2003): "Kĩ năng sống là các kĩ năng mang tính tâm lý xã hội, là các khả năng để thích ứng và hành vi tích cực cho phép các cá thể giải quyết có hiệu quả nhu cầu và thách thức trong cuộc sống hằng ngày

Theo tổ chức văn hóa, Khoa học và Giáo dục của liên hiệp quốc (UNESCO): "Kĩ năng sống là kĩ năng tự quản bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả".

Theo quỹ cứu trợ Nhi đồng Liên hiệp quốc: "Kĩ năng sống là những hành vi cụ thể thể hiện khả năng chuyển đổi kiến thức và thái độ thành hành động thích hợp trong cuộc sống. Kỹ năng sống phải dựa trên nhận thức, thái độ và chuyển biến thành hành vi như một yêu cầu liên hoàn và có hướng đích".

Theo tác giả Xkomni thì kĩ năng sống là khả năng con người thực hiện những hành vi thích ứng thách thức và những đòi hỏi của cuộc sống. Kĩ năng sống thể hiện năng lực sống của con người trong cuộc sống cá nhân, trong mối quan hệ xã hội.

Theo Fred Luskin và kenneth R.Pelletier: "Kĩ năng sống là các công cụ cần thiết để làm chủ sự căng thẳng do sự thay đổi, ốm đau, mất mát, làm việc quá độ, li dị , đi lại kéo dài và những trải nghiệm bình thường khác của cuộc sống, kĩ năng sống là những kế hoạch, chương trình thực tế nhanh chóng và hiệu quả mà bạn có thể sử dụng bất kỳ lúc nào để trở nên lạc quan ứng xử và hưởng thụ trong công việc và khi vui chơi".

Theo Ngô Thị Tuyên: "Kĩ năng sống là những kỹ năng giúp con người sống bình thường trong xã hội hiện đại".

Các quan niệm trên cho thấy quan niệm về kĩ năng sống của UNESCO có nội hàm rộng hơn các quan niệm khác. Những năng lực để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày sẽ bao gồm: Những kĩ năng cơ bản như: kĩ năng đọc, viết, làm tính...; Những kĩ năng mang tính tâm lý xã hội và năng giao tiếp để giải quyết có hiệu quả những tình huống trong cuộc sống (kĩ năng tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề; kĩ năng giao tiếp; kĩ năng cảm thông; Kĩ năng làm việc theo nhóm; kĩ năng điều chỉnh cảm xúc; kĩ năng ứng phó với sự căng thẳng) là những kĩ năng phức tạp đòi hỏi sự tổng hợp các yêu cầu kiến thức, thái độ và hành vi.

Kĩ năng sống là những kỹ năng tâm lí, kỹ năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và luôn thích ứng với sự biến đổi của cuộc sống. Nói cách khác: Kĩ năng sống là khả năng vận dụng tri thức, kinh nghiệm của cá nhân vào giải quyết những vấn đề của cuộc sống một cách thành thạo, đảm bảo việc xử sự đạt hiệu quả.



 

Bình luận (0)
Le Tram Anh
28 tháng 10 2016 lúc 19:50

THank

 

Bình luận (0)
Chu Phương Uyên
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
13 tháng 12 2016 lúc 22:15

v~

Bình luận (0)
Võ Trúc Như
14 tháng 12 2016 lúc 11:54

may la co chua cho diem do

Bình luận (0)
Dora-chan
18 tháng 12 2016 lúc 15:29

hay wa!!!!!!!!!

mình sẽ tick cho ban nhung o cau khac nha!

 

Bình luận (0)
Thủy Tinh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
10 tháng 1 2017 lúc 18:26

Câu 1:
Ngó lên trên sở Ông Hoàng
Ngó xuống Ba Hộ tan hoang cửa nhà
Câu 2:
Tiếng đồn Đại Nẫm nhiều xoài
Xuân Phong nhiều cốm, Phú Tài mạch nha
Lấy vợ chẳng lấy đâu xa
Con gái Phan Thiết nết na dịu hiền

Câu 3:

Cá biển Lạc, gạo Đồng Kho
Quân dân Bình Thuận ăn no diệt thù

Bình luận (4)
Hoàng Thị Ngọc Anh
10 tháng 1 2017 lúc 19:15

Câu 4:

Cô kia bới tóc cánh tiên
Ghe bầu đi cưới một thiên cá mòi
Chẳng tin giở thử ra coi
Rau răm ở dưới cá mòi ở trên

Bình luận (1)
Hoàng Thị Ngọc Anh
10 tháng 1 2017 lúc 19:26

Câu 5:

"Cá mòi Phan Thiết
Sò huyết Ô Loan”

Câu 6:

“Tiếng đồn Đại Nẫm nhiều xoài
Xuân Phong nhiều cốm, Phú Tài mạch nha”

Câu 7:

Tiếng đồn con gái Phú yên
con trai Bình thuận đi cưới một thiên cá nòi

Bình luận (0)
Cung Sư Tử
Xem chi tiết
Moto Kimo Yama
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
20 tháng 2 2017 lúc 19:57

mk k bít có đúng k nx

nhưng chắc cx có 1 số ý đúng

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
20 tháng 2 2017 lúc 19:59

Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc thể loại nghị luận văn chương vì nội dung nghị luận thuộc những vấn đề của văn chương. Văn nghị luận của Hoài Thanh ( qua bài Ý nghĩa văn chương ) đặc sắc, vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.

Bình luận (0)
Huỳnh Đặng Ly Na
Xem chi tiết
Hitomiko Shinya
26 tháng 2 2017 lúc 15:25

1.

-Bữa cơm:

+Chỉ vài 3 món đơn jản

+Lúc ăn k để rơi vãi 1 hột cơm

+Ăn xog cái bát bao h cũg sạch và thức ăn còn lại thì đx sắp xếp tươm tất

-Nơi ở:

+Nhà sàn gỗ chỉ vỏn vẹn vài 3 fòg

-Lối sốg:

+Bác lm việc suốt đời, suốt ngày; lm từ việc nhỏ đến việc lớn. Hễ chuyện j lm đx là Bác k cần ngx júp

+Giản dị trog tác fog, wan hệ, đời sốg, lời ns và bài viết

_Ích lợi:

Vs bản thân: júp t tiết kiệm đx t/g, của cải, côg sức

Vs g/đ: tạo 1 lối sốg fù hợp vs g/đ,...

Vs xã hội: júp t sốg hoà đồg, thân thiện vs m.n và cộg độg. Đx m.n iu mến và wý trọg

2. Câu này có thể tự viết theo suy nghĩ của bản thân.

3.

a) Ca fẫu thuật đx các bác sĩ thực hiện thàk côg

b) Tên của 1 số đồg chí fục vụ đx Bác đặt cho mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắg

c) Ngôi chùa này đx xây từ thế kỉ XIII.

*Nhận xét: Sau khi chuyển đổi câu mag 1 sắc thái ý nghĩa hoàn toàn khác vs câu ban đầu. Có thể thiếu hoặc k đầy đủ ý nghĩa mà nội dug cần truyền tải.

Bình luận (0)
Dịch Dương Thiên Tỉ
11 tháng 2 2018 lúc 17:06

Câu 1

Nhận xét khái quát Các biểu hiện cụ thể
(1) Bữa cơm

- Chỉ vài ba món đơn giản

- Lúc ăn không để rơi vãi một hột cơm

- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất

(2) Căn nhà - Căn nhà chỉ vỏn vẹn có ba phong
(3) Lối sống

- Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, làm từ việc nhỏ đến việc lớn

- Giản dị trong quan hệ, đời sống, lời nói, tác phong, bài viết,..

Bình luận (0)
Dịch Dương Thiên Tỉ
11 tháng 2 2018 lúc 17:24

* Ích lợi của lối sống giản dị

* Với bản thân;

- Nguoi song gian di thuong co loi sống tiết kiệm, luôn bằng lòng với tất cả những gì mình có, biết quý trọng thời gian

- Luôn có những hành động , lời nói dễ hiểu, ngắn gọn

=> Người có đức tính giản dị sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng

* Với gia đình

- Giúp tiết kiệm thời gian, của cải và vì thế có thể đầu tư nhiều hơn cho công việc, những việc hữu ích

- Tạo ra những gia đình văn minh làm nền tảng cho một xã hội vững mạnh

* Với xã hội

- Giúp để hòa nhập với cộng đồng, xã hội

- Góp phần xây dựng một xã hội văn minh, giau manh

Bình luận (0)
lê thị hương giang
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
26 tháng 2 2017 lúc 12:12

Trong bài " Ý nghĩa văn chương " để làm rõ công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha tác giả đã nêu những chứng cứ :Kể 1 câu chuyện về Ấn Độ. Những chứng cứ ấy được sắp xếp theo trình tự hợp lí, rõ ràng và chân thật

Bình luận (0)
Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Minh Phương
23 tháng 2 2017 lúc 18:22

Không cần hỏi, choa soạn rồi.

Bình luận (0)
SHIZUKA
23 tháng 2 2017 lúc 18:57

Soạn xong hết chưa minh phương

Bình luận (0)
TRINH MINH ANH
26 tháng 2 2017 lúc 12:10

Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý: Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một con người hoặc một hiện tượng nào đó trong cuộc sống.

Bình luận (0)