Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Huyen Mai
Xem chi tiết
Nge  ỤwỤ
10 tháng 1 2021 lúc 19:47

đúc kết từ những kinh nghiệm thực tiễn mà ông cha ta muốn truyền lại cho con cháu đời sau. Một trong những kinh nghiệm quý báu mà người xưa để lại cho chúng ta, đó là kinh nghiệm về lao động sản xuất, trong đó có câu:

Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

Câu tục ngữ sử dụng từ Hán Việt để chỉ kinh nghiệm nuôi trồng của ông cha ta. Theo người đi trước, muốn làm giàu, đầu tiên phải kể đến "nhất canh trì" tức là nghề nuôi cá. Tại sao nghê nuôi cá lại được ưu tiên hàng đầu? Trước tiên ta có thể thấy Việt Nam ta từ xưa tới nay vẫn là đất nước sống chủ yếu là nhờ vào nông nghiệp. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là đất nước ta có bờ biển kéo dài từ Bắc đến Nam. Đây là một vị trí địa lý hiếm hoi không phải nước nào cũng có được. Do đó, nó thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản. Thực tế cho thấy, ngành nuôi trồng thủy sản đã đem lại giá trị kinh tế to lớn cho xã hội. Ngày nay, khắp nơi ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là ở các tỉnh miền trung, nghề đánh bắt cá đã phát triển từ rất lâu đời. Người dân vùng biển đã biết đóng những chiếc tàu to hàng chục tấn để đánh bắt cá. Ở những vùng sông nước miền Tây, nhiều hộ dân cũng phát triển mạnh mẽ nghề nuôi tôm, nuôi cá basa...Rất nhiều gia đình đã trở thành triệu phú, tỉ phú từ nghề này.Sau "nhất canh trì" là "nhị canh nông" tức nghề làm vườn. Nghề làm vườn ở đây muốn nói đến việc trồng rau hay trồng các loại cây ăn trái. Việt Nam ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên rất thích hợp cho việc trồng cây hoa màu, cây ăn trái. Ngày nay, chúng ta có thể tự cung tự cấp lương thực thực phẩm. Với tiến bộ khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ đem đến cho nông dân những giống cây cho năng suất cao, giúp con người trồng trọt ngày càng hiệu quả.Cuối cùng phải kể đến đó là nghề làm ruộng (tam canh điền). Làm ruộng là nghề lâu đời nhất, có từ khi cha ông ta mới khai sinh lập địa. Nhưng vì nghề làm ruộng phải bỏ ra nhiều công sức mà kết quả thu được chẳng là bao nên nó không phải là nghề được ưu tiên hàng đầu. Nó được xếp vị trí thứ ba, sau nghề nuôi cá và nghề làm vườn.Có thể thấy ông cha ta thật có lí khi phân hạng nghề nghiệp. Tuy nhiên, ta không nên áp dụng lời dạy ấy một cách máy móc mà phải biết linh hoạt, sáng tạo. Thứ tự ưu tiên không luôn luôn đúng với mọi nơi, mọi vùng. Có những nơi chỉ phát triển được nghề làm vườn mà không thể nuôi trồng thủy sản. Hoặc có những nơi chỉ thích hợp cho nghề làm ruộng mà không phải nghề làm vườn hay nuôi cá...Với tiến bộ khoa học kĩ thuật ngày nay, con người có thể sản xuất hiệu quả ở mọi ngành nghề. Tuy nhiên, nếu địa hình địa lí thuận lợi và phong phú, ta vẫn nên áp dụng câu "Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền" để đạt hiệu quả sản xuất cao nhất.Lời khuyên của ông cha ta dù đã có từ lâu đời nhưng vẫn còn có giá trị đến ngày nay. Ngành thủy sản đã mang lại giá trị to lớn cho nhân dân và xã hội. Việt Nam đã tự cung cấp được lương thực thực phẩm không những nuôi sống được xã hội mà còn có thể xuất khẩu sang các nước khác. Có được thành quả ấy là nhờ ta biết áp dụng một cách linh hoạt và sáng tạo lời dạy bảo của người xưa.

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Hoàng Thiện Nhân
Xem chi tiết
Diệp Phạm Thị Hồng
Xem chi tiết
Hà Ngọc
31 tháng 1 2017 lúc 16:35

Từ thuở con người xuất hiện trên Trái Đất, môi trường sống là một điều kiện không thể thiếu cho sự sinh tồn của sự vật và con người. Hiện nay, do nhu cầu đời sống vật chất cao nên ít ai quan tâm đến và làm cho môi trường ngày càng trở nên xấu đi do những kẻ vô lương tâm phá hoại.

Môi trường là không gian sống của con người, động vật,...Bao gồm tất cả những gì xung quanh ta và được phân thành hai loại: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên là các yếu tố thiên nhiên như không khí, nước, đất, rừng,... Là lá phổi xanh của Trái Đất, là những ngọn núi cao hùng vĩ, là ánh sáng rạng ngời,... Môi trường rất quan trọng đối với đời sống của mỗi người. Vì thế, chúng ta phải bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sức khỏe của chính mình

Môi trường là bầu không khí cho ta hít thở. Nhưng bây giờ thì bầu không khí ấy đang bị ô nhiễm do những nhà máy, xí nghiệp mà ta đã tự hào dựng lên, thả khí độc nghi ngút, làm cho một giây Trái Đất nặng thêm một tấn bụi. Những chiếc xe ô tô, xe máy tấp nập liên tục chạy trên đường, khói xả ra đen bụi cả đường phố. Làm cho không khí trở nên ngột ngạt nặng nề. Từ đó, tầng ô-zôn ngăn cản sức nóng của Mặt Trời cũng đang bị thủng ngày một lớn hơn. Sức nóng ấy làm băng tan ra và tràn vào đất liền gây ngập lụt, bão, và sóng thần. Không chỉ thế, không khí bị ô nhiễm gây ra mưa a-xit làm hư hại mùa màng, phá hủy nhiều rừng cây và đời sống của các sinh vật cũng bị đe dọa.

Cây xanh là nguồn cung cấp không khí trong lành. Cây còn ngăn lũ, cho bóng mát, bảo vệ đời sống con người. Vì thế, cây xanh cũng rất quan trọng trong môi trường. Nhưng có một số người không hiểu điều đó, chặt phá cây, đốt rừng, xuất hiện đất trống đồi trọc. Màu xanh dần dần biến mất, khí hậu trở nên ngột ngạt. Lũ lụt tràn về gây nhiều thiệt hại. Những nguồn lợi quý giá như gỗ, nguyên liệu làm thuốc,...dường như cũng bị cuốn vào những lưỡi cưa phá hoại rừng. Chỉ một hành động tàn nhẫn đó đã phá hoại vẻ đẹp thiên nhiên, mà con người không thể tạo ra.

Đâu chỉ có vậy, rừng còn là nơi cư trú của các loài động vật hoang dã, quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta. Con người đã săn bắn thú quý hiếm bán cho nhau. Chỉ vì cái lợi trước mắt mà tàn phá thiên nhiên. Bây giờ một số loài đã và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Chúng ta nên bảo vệ, xây dựng nhiều khu bảo tồn để bảo vệ các thú vật quý hiếm.

Thành phần tiếp theo cũng có không ít vai trò quan trọng đó chính là nước. Nước là vật chất không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người và sự vật. Ví dụ như: làm nước uống, giao thông đường biển, và nhiều sinh hoạt khác. Hãy nghĩ xem nếu một ngày không có nước thì mọi vật sẽ ra sao? Sẽ chất dần, héo dần vì mất nước, khô khan. Điều đó sẽ xảy ra nếu chúng ta cứ phung phí, không biết sử dụng hợp lí. Người ta thường nói "rừng vàng, biển bạc" mà giờ đây mặt biển lại bập bềnh toàn rác thải. Những ao, hồ bị ô nhiễm do rác của con người quá nhiều làm cho cá, tôm chết, nhiễm bệnh hàng loạt. Rồi con người lại sử dụng nguồn nước đó, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh bệnh. Ôi, thật kinh khủng! Nguồn nước bị ô nhiễm chẳng những không sử dụng được mà còn gây ô nhiễm môi trường do mùi hôi thối. Như mọi người cũng đã biết, Hồ Gươm là nơi rất sạch đẹp, dành cho mọi người đi tham quan, ngắm cảnh ở đây. Nhưng cách đầy không lâu có một bài báo đưa tin về việc ý thức người dân bị giảm sút làm cho hồ bị ô nhiễm, mất đi vẻ đẹp văn hóa của Hồ Gươm.

Hiện nay, sự ô nhiễm môi trường đã đến mức báo động. Chúng ta nên bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực. Không khí bị ô nhiễm thì cần phải có những biện pháp lọc không khí. Nguồn nước bị ô nhiễm thì phải bảo vệ và tiết kiệm nước. Rừng bị tàn phá thì phải trồng thêm cây. Tích cực tham gia các hoạt động phong trào như: Mùa hè xanh, Ngày chủ nhật,...Nếu mỗi người đóng góp một ít thì chẳng bao lâu môi trường sẽ ngày càng xanh tươi.

Môi trường sống là rất quan trọng. Nếu không có môi trường thì sẽ không có chúng ta, không có sự sống. Nhưng đã có nó thì phải biết giữ gìn, bảo vệ. Chúng ta không nên có thêm hành động nào phá hoại môi trường. Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt nhất để hành tinh luôn xanh tươi.

Bình luận (1)
Vũ Ngọc Minh Anh
31 tháng 1 2017 lúc 18:59

MB:- có thể nói về 1 đoạn phim

+ con người có nghĩ đến hậu quả khi làm tổn hại đến môi trường?

TB: -nói đến thực trạng về ô nhiễm môi trường hiện nay

-nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm

-hậu quả:

+rừng bị chảy máu => lũ lụt , sụt lở đất

+cướp đi sinh mạng của con người

+nói về lũ lụt ở miền Trung(trâu,bò chết=>bệnh dịch)

+đánh bắt cá bằng mìn điện

+khai thác tài nguyên bừa bãi

+xả rác bừa bãi => tắc cống cục bộ

+dịch bệnh làm giảm sức lao động

-giải pháp:

+vứt rác đúng nơi quy định

+trồng nhiều cây xanh

+xử nghiêm những cá nhan ,tổ chức vi phạm luât môi trường

KB:-liên hệ bản thân

-cảm nghĩ(đau xót , rơi nước mắt)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
18 tháng 3 2017 lúc 20:39
Từ thuở con người xuất hiện trên Trái Đất, môi trường sống là một điều kiện không thể thiếu cho sự sinh tồn của sự vật và con người. Hiện nay, do nhu cầu đời sống vật chất cao nên ít ai quan tâm đến và làm cho môi trường ngày càng trở nên xấu đi do những kẻ vô lương tâm phá hoại.

Môi trường là không gian sống của con người, động vật,...Bao gồm tất cả những gì xung quanh ta và được phân thành hai loại: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên là các yếu tố thiên nhiên như không khí, nước, đất, rừng,... Là lá phổi xanh của Trái Đất, là những ngọn núi cao hùng vĩ, là ánh sáng rạng ngời,... Môi trường rất quan trọng đối với đời sống của mỗi người. Vì thế, chúng ta phải bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sức khỏe của chính mình

Môi trường là bầu không khí cho ta hít thở. Nhưng bây giờ thì bầu không khí ấy đang bị ô nhiễm do những nhà máy, xí nghiệp mà ta đã tự hào dựng lên, thả khí độc nghi ngút, làm cho một giây Trái Đất nặng thêm một tấn bụi. Những chiếc xe ô tô, xe máy tấp nập liên tục chạy trên đường, khói xả ra đen bụi cả đường phố. Làm cho không khí trở nên ngột ngạt nặng nề. Từ đó, tầng ô-zôn ngăn cản sức nóng của Mặt Trời cũng đang bị thủng ngày một lớn hơn. Sức nóng ấy làm băng tan ra và tràn vào đất liền gây ngập lụt, bão, và sóng thần. Không chỉ thế, không khí bị ô nhiễm gây ra mưa a-xit làm hư hại mùa màng, phá hủy nhiều rừng cây và đời sống của các sinh vật cũng bị đe dọa.

Cây xanh là nguồn cung cấp không khí trong lành. Cây còn ngăn lũ, cho bóng mát, bảo vệ đời sống con người. Vì thế, cây xanh cũng rất quan trọng trong môi trường. Nhưng có một số người không hiểu điều đó, chặt phá cây, đốt rừng, xuất hiện đất trống đồi trọc. Màu xanh dần dần biến mất, khí hậu trở nên ngột ngạt. Lũ lụt tràn về gây nhiều thiệt hại. Những nguồn lợi quý giá như gỗ, nguyên liệu làm thuốc,...dường như cũng bị cuốn vào những lưỡi cưa phá hoại rừng. Chỉ một hành động tàn nhẫn đó đã phá hoại vẻ đẹp thiên nhiên, mà con người không thể tạo ra.

Đâu chỉ có vậy, rừng còn là nơi cư trú của các loài động vật hoang dã, quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta. Con người đã săn bắn thú quý hiếm bán cho nhau. Chỉ vì cái lợi trước mắt mà tàn phá thiên nhiên. Bây giờ một số loài đã và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Chúng ta nên bảo vệ, xây dựng nhiều khu bảo tồn để bảo vệ các thú vật quý hiếm.

Thành phần tiếp theo cũng có không ít vai trò quan trọng đó chính là nước. Nước là vật chất không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người và sự vật. Ví dụ như: làm nước uống, giao thông đường biển, và nhiều sinh hoạt khác. Hãy nghĩ xem nếu một ngày không có nước thì mọi vật sẽ ra sao? Sẽ chất dần, héo dần vì mất nước, khô khan. Điều đó sẽ xảy ra nếu chúng ta cứ phung phí, không biết sử dụng hợp lí. Người ta thường nói "rừng vàng, biển bạc" mà giờ đây mặt biển lại bập bềnh toàn rác thải. Những ao, hồ bị ô nhiễm do rác của con người quá nhiều làm cho cá, tôm chết, nhiễm bệnh hàng loạt. Rồi con người lại sử dụng nguồn nước đó, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh bệnh. Ôi, thật kinh khủng! Nguồn nước bị ô nhiễm chẳng những không sử dụng được mà còn gây ô nhiễm môi trường do mùi hôi thối. Như mọi người cũng đã biết, Hồ Gươm là nơi rất sạch đẹp, dành cho mọi người đi tham quan, ngắm cảnh ở đây. Nhưng cách đầy không lâu có một bài báo đưa tin về việc ý thức người dân bị giảm sút làm cho hồ bị ô nhiễm, mất đi vẻ đẹp văn hóa của Hồ Gươm.

Hiện nay, sự ô nhiễm môi trường đã đến mức báo động. Chúng ta nên bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực. Không khí bị ô nhiễm thì cần phải có những biện pháp lọc không khí. Nguồn nước bị ô nhiễm thì phải bảo vệ và tiết kiệm nước. Rừng bị tàn phá thì phải trồng thêm cây. Tích cực tham gia các hoạt động phong trào như: Mùa hè xanh, Ngày chủ nhật,...Nếu mỗi người đóng góp một ít thì chẳng bao lâu môi trường sẽ ngày càng xanh tươi.

Môi trường sống là rất quan trọng. Nếu không có môi trường thì sẽ không có chúng ta, không có sự sống. Nhưng đã có nó thì phải biết giữ gìn, bảo vệ. Chúng ta không nên có thêm hành động nào phá hoại môi trường. Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt nhất để hành tinh luôn xanh tươi.
Bình luận (0)
Giang
7 tháng 5 2018 lúc 12:57

Sau đây là 8 câu tục ngữ về lao động, bạn hãy chọn một câu cho là hay nhất nhé!

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh tri, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

1. Trước đây, nhân dân ta chưa có những dụng cụ, máy móc khoa học để đo thời gian, nhưng chỉ bằng kinh nghiệm, bằng trực giác và vốn sống, họ đã có những nhận xét rất đúng đắn về độ dài ngày và đêm mùa hè, mùa đông:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Nghĩa của câu tục ngữ: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn. Từ đây ta có thể dễ dàng nhận thấy ngày tháng năm dài, đêm tháng mười dài. Câu tục ngữ vừa có vần lưng (năm với nằm, mười với cười, vần với nhau), vừa có đối (đêm và ngày, tháng năm và tháng mười, nằm và cười, sáng và tối, đối nhau). Cách nói hồn nhiên, hóm hỉnh: lấy giấc ngủ: “chưa nằm đã sáng” để đo chiều dài đêm tháng năm, chỉ ra đêm mùa hè là ngắn, rất ngắn; lấy tiếng cười để đo chiều dài ngày tháng mười, ngày mùa đông là ngắn, rất ngắn, chưa chiều đã tối. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ: Dựa vào quá trình quan sát, trải nghiệm nhiều ngày, nhiều đêm, nhiều năm rồi đúc rút thành kinh nghiệm. Có thể áp dụng kinh nghiệm từ câu tục ngữ để sắp xếp công việc, giữ gìn sức khoẻ cho phù hợp với thời gian của mùa đông và mùa hè.

2. “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.

Câu tục ngữ có 2 vế, mỗi vế gồm 4 chữ đối nhau: chữ nắng vần với chữ vắng. Nghĩa của câu tục ngữ: “mau” nghĩa là nhiều, “vắng” là thưa, ít. Nghĩa của cả câu tục ngữ là: Trời sẽ nắng nếu đêm trước trên bầu trời có nhiều sao, trời sẽ mưa nếu đêm trước ít sao (đây chỉ là kinh nghiệm mang tính tương đôi vì không phải hôm nào trời nhiều sao cũng nắng...) Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Trên trời ít mây do đó xuất hiện nhiều sao và như vậy ngày mai sẽ nắng, ngược lại trời nhiều mây thì ít sao nên ngày mai trời thường có mưa. Có thể áp dụng kinh nghiệm này để đoán thời tiết đang hoạt động sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ giúp con người có ý thức quan sát bấu trời, trăng, sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc hợp lí.

Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” có nhiều người còn nói:

“Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa”. “Dày sao trời nắng, vắng sao trời mưa”.

3. Nhà nông, dân chài lưới, dân đi rừng ở ta chỉ có nhìn mây, nhìn ráng, nhìn mống cụt, cầu vồng mà đoán được gió bão, lũ lụt,... Câu tục ngữ: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” là một kinh nghiệm quý báu về dự báo thời tiết.

Nghĩa của câu tục ngữ: Khi xuất hiện trên trời ráng mỡ gà tức là sắp có bão. Ráng là gì? Cuốn “Từ điển Tiếng Việt” do Văn Tân chủ biên đã giải nghĩa như sau: “Ráng là đám mây màu sắc hồng, hoặc vàng... do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tà chiếu vào”. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi óng ánh. Có ráng mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, nhân dân ta biết trời sắp nổi gió to, sắp bão, cần phải chuẩn bị giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, nhất là nhà gianh vách đất. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Quan sát tự nhiên để dự báo thời tiết. Có thế áp dụng kinh nghiệm như trong câu tục ngữ để dự đoán bão. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người có ý thức trong việc gìn giừ nhà cửa, tài sản và phòng chông bão lụt.

Còn có những câu tục ngữ khác cũng nói về ráng:

“Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa”. “Ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì mưa”.

4.

Nghĩa của câu tục ngữ: Vào tháng bảy kiến bò ra nhiều là điềm báo sắp có bão lụt xảy ra (kiến là loại côn trùng nhạy cảm khi sắp có mưa chúng thường bò ra khỏi tổ đế di chuyển đến chỗ cao hơn) Cơ sở khoa học của kinh nghiệm: Được ông cha ta đúc rút từ việc quan sát thực tế Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc dự báo thời tiết. Giá trị của kinh nghiệm: Từ hiện tượng tự nhiên đó giúp cho ta chủ động ý thức phòng chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng, tài sản và tính mạng của con người.

Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú:

“Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa”. “Gió bất hiu hiu, sếu kêu trời rét”. “Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”. “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đẩy nước”

Ở miền Bắc nước ta, vào tháng bảy, tháng tám hàng năm thường có nhiều mưa, mưa rất to, mưa tầm tã, mưa nhiều ngày, gây ra bão, lũ lụt. Chỉ nhìn đàn kiến bò, 10 lượt kéo đi hàng đàn, nhân dân ta biết: sắp có mưa to, lũ lụt lớn sắp xảy ra: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lũ lụt”. Hoặc:

“Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”. “Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”

Bốn câu tục ngữ tiếp theo (5, 6, 7, 8) nêu lên những nhận xét, những kinh nghiệm hay, sâu sắc, xác đáng về đất đai, về ngành nghề, về trồng trọt và kỹ thuật làm ruộng của bà con nông dân:

Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

5. Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” chỉ có bôn chữ rất ngắn gọn, chia thành hai vế đối nhau nêu lên nhân xét: đất là vàng, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

Nghĩa câu tục ngữ: Đất quý như vàng. Cơ sở thực tiền: qua thực tế ông cha ta đã nhận thấy đất đai có giá trị to lớn (đâ't thường được tính bằng đơn vị mẫu, sào thước, “tấc đất” là một mảnh đất nhỏ, “tấc vàng” lại hàm ý giá trị vật chất, tính bằng vàng). Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hợp lí đất đai vì đất quý như vàng, đất cho lúa, ngô, khoai, sắn đế nuôi sông con người; đất cho cây trồng, vật nuôi giúp cho cuộc sống. Vàng ăn mãi cũng hết còn đất nếu biết khai thác hợp lí thì sê là nguồn lợi còn mãi với con người. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người nâng cao ý thức vào việc bảo vệ đất đai đồng thời nêu cao ý thức về việc cải tạo đất.

Còn có câu ca dao tương tự:

“Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!”

6. Nhà nông quê ta có nhiều kinh nghiệm quý báu phát triển các ngành nghề: làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi, thả cá, xây dựng các làng nghề thủ công... làm cho kinh tế nông thôn ngày càng mở mang, giàu có. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” thể hiện trí tuệ và kinh nghiệm hay trong làm ăn của nông dân nước ta.

Trì là ao; canh trì nghĩa là đào ao thả cá...
Viên là vườn; canh viên nghĩa là làm vườn, trồng cây ăn trái...
Điền là ruộng; canh điền là làm ruộng, trồng lúa, hoa màu...

“Nhất canh trì”: nuôi cá, nuôi tôm... thu lợi lớn, chóng làm giàu nhất. Vì thế mới có câu: “Một ao cá một rá bạc”.

“Nhị canh viên”: làm vườn, trồng cây ăn quả, trồng rau, trồng hoa cũng là một nghề làm giàu, được xếp vào thứ hai, sau nghề nuôi trồng thủy sản.

Nghề làm ruộng là nghề căn bản, lâu đời, được xếp vào thứ ba. Ngày nay, nền kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật chân nuôi, trồng trọt ở nước ta phát triển, thúc đẩy và mở mang kinh tế trang trại ở khắp mọi miền quê. Hàng triệu nông dân thi đua làm giàu. Các nghề nuôi trồng thủy sản, làm vườn, làm ruộng, với kĩ thuật về giống, cây, con tiến bộ vượt bậc, đã xuất hiện nhiều triệu phú ở nông thôn.

Nghĩa câu tục ngữ: Trong nghề nông thì nuôi cá là đem lại giá trị kinh tế nhất, sau đó đến nghề làm vườn rồi đến nghề làm ruộng. Như vậy, câu tục ngữ cho chúng ta biết về thứ tự của các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Cơ sở thực tiễn: Nhận thức được giá trị của các nghề nêu trên ông cha ta đã cán cứ vào giá trị thực tế của các nghề, tuy vậy ở đây nó chỉ có giá trị tương đối. - Có thể áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ một cách linh hoạt vi không phải nơi nào câu tục ngử cũng đúng mà phải tuỳ thuộc vào diều kiện tự nhiên của mỗi vùng. (VD: ở miền núi thì nghề làm vườn mang lại giá trị kinh tế nhất, ở vùng đồng băng có thể áp dụng tương tự như trên) Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ: Giúp con người nêu cao ý thức về việc bảo vệ, khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

7. Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phản, tam cần, tứ giống” nêu lên thứ tự quan trọng của bốn yếu tô" trong nghề trồng lúa của nước ta. Nước có vai trò quan trọng hàng đầu sau đó mới đến phân và sự chăm chỉ cẩn mẫn của con người, cuối cùng là giống.

Cuộc cách mạng xanh ở một số nước châu Á như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc,... và ở nước ta cho thấy kĩ thuật về giống là hàng đầu, được coi trọng nhất, ưu tiên nhất. Giống lúa mới, sức đề kháng cao chống sâu bệnh, cho năng suất cao được các nhà khoa học và nông dân quan tâm đặc biệt. Nước ta có nền nông nghiệp phát triển, là nước xuất khẩu gạo lớn, qua đó, ta càng thấy giá trị và ý nghĩa đặc sắc ở câu tục ngữ này. Còn có những câu tục ngữ:

“Phân tro không bằng no nước”. “Không nước, không phân chuyên cần vô ích” “Ruộng không phân như thân không của”.

Câu tục ngữ giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng trong từng yếu tố để nâng cao năng suất lao động. Điều đó có ý nghĩa to lớn đôi với nước ta - một đất nước mà phần lớn người dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.

8. “Nhất thì, nhì thục” là câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm về kĩ thuật trồng trọt, làm lúa nước. Thứ nhất là phải coi trọng thời vụ: “nhất thì” (kịp thời vụ, đúng thời vụ). Trái thời vụ, thời tiết là thất bát. mất án. Thứ nhì là phải cày sâu cuốc bẫm, vun xới, chăm bón, làm cỏ, không để ruộng đất hoang hóa, bạc màu; làm cho đất đai ngày một thêm màu mỡ: “nhì thục”. Yếu tố thời gian, mùa vụ, yếu tố sức lao động cần cù của con người là hai yếu tố tạo nên mùa màng tốt tươi, năng suất cao, bội thu.

Nghĩa của câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa đế có đất tốt. Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại năng suất cao trong nông nghiệp. Cơ sở thực tiền: Thông qua lao động sản xuất, ông cha ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó. Có thể áp dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc tính toán, sắp xếp công việc để cày bừa, trồng trọt đúng thời vụ. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ đã đưa ra một kinh nghiệm quí báu trong sản xuất nông nghiệp. Giúp cho người dân nhận thức được trong sản xuất phải biết dựa vào những thuận lợi do thời tiết mang lại, cây trồng sẽ có năng suất cao. Ngoài ra, cũng cần phải làm đất thật kĩ sẽ thuận tiện cho việc gieo trồng
Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
7 tháng 5 2018 lúc 13:20

Nước ta có nền nông nghiệp lâu đời và phát triển. Dân ta cần cù có nhiều kinh nghiệm quý báu về trồng trọt, trồng lúa nước, trồng hoa màu,... Nghề chăn nuôi súc vật, nghề đánh cá, nghề rừng cùng với nghề nông là nghề căn bản của nhân dân ta, đã tạo nên nền văn minh sông Hồng, nền văn hiến Đại Việt vô cùng rực rỡ....

...Trong cuộc sống lâu dài qua hàng ngàn năn lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước, nhân dân ta đã đúc rút được bao kinh nghiệm quý báu, chắt lọc qua hàng ngàn, hàng vạn câu tục ngữ ngắn gọn, cô đúc có vế đối, có vần vè, lưu truyền trong dân gian. Kho tàng tục ngữ Việt Nam thật phong phú và vô cùng quý báu. Trong đó, những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất đúc kết bao kinh nghiệm có nhiều giá trị thực tiễn.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh tri, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

1. Trước đây, nhân dân ta chưa có những dụng cụ, máy móc khoa học để đo thời gian, nhưng chỉ bằng kinh nghiệm, bằng trực giác và vốn sống, họ đã có những nhận xét rất đúng đắn về độ dài ngày và đêm mùa hè, mùa đông:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Nghĩa của câu tục ngữ: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn. Từ đây ta có thể dễ dàng nhận thấy ngày tháng năm dài, đêm tháng mười dài. Câu tục ngữ vừa có vần lưng (năm với nằm, mười với cười, vần với nhau), vừa có đối (đêm và ngày, tháng năm và tháng mười, nằm và cười, sáng và tối, đối nhau). Cách nói hồn nhiên, hóm hỉnh: lấy giấc ngủ: “chưa nằm đã sáng” để đo chiều dài đêm tháng năm, chỉ ra đêm mùa hè là ngắn, rất ngắn; lấy tiếng cười để đo chiều dài ngày tháng mười, ngày mùa đông là ngắn, rất ngắn, chưa chiều đã tối. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ: Dựa vào quá trình quan sát, trải nghiệm nhiều ngày, nhiều đêm, nhiều năm rồi đúc rút thành kinh nghiệm. Có thể áp dụng kinh nghiệm từ câu tục ngữ để sắp xếp công việc, giữ gìn sức khoẻ cho phù hợp với thời gian của mùa đông và mùa hè.

2. “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.

Câu tục ngữ có 2 vế, mỗi vế gồm 4 chữ đối nhau: chữ nắng vần với chữ vắng. Nghĩa của câu tục ngữ: “mau” nghĩa là nhiều, “vắng” là thưa, ít. Nghĩa của cả câu tục ngữ là: Trời sẽ nắng nếu đêm trước trên bầu trời có nhiều sao, trời sẽ mưa nếu đêm trước ít sao (đây chỉ là kinh nghiệm mang tính tương đôi vì không phải hôm nào trời nhiều sao cũng nắng...) Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Trên trời ít mây do đó xuất hiện nhiều sao và như vậy ngày mai sẽ nắng, ngược lại trời nhiều mây thì ít sao nên ngày mai trời thường có mưa. Có thể áp dụng kinh nghiệm này để đoán thời tiết đang hoạt động sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ giúp con người có ý thức quan sát bấu trời, trăng, sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc hợp lí.

Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” có nhiều người còn nói:

“Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa”. “Dày sao trời nắng, vắng sao trời mưa”.

3. Nhà nông, dân chài lưới, dân đi rừng ở ta chỉ có nhìn mây, nhìn ráng, nhìn mống cụt, cầu vồng mà đoán được gió bão, lũ lụt,... Câu tục ngữ: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” là một kinh nghiệm quý báu về dự báo thời tiết.

Nghĩa của câu tục ngữ: Khi xuất hiện trên trời ráng mỡ gà tức là sắp có bão. Ráng là gì? Cuốn “Từ điển Tiếng Việt” do Văn Tân chủ biên đã giải nghĩa như sau: “Ráng là đám mây màu sắc hồng, hoặc vàng... do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tà chiếu vào”. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi óng ánh. Có ráng mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, nhân dân ta biết trời sắp nổi gió to, sắp bão, cần phải chuẩn bị giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, nhất là nhà gianh vách đất. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Quan sát tự nhiên để dự báo thời tiết. Có thế áp dụng kinh nghiệm như trong câu tục ngữ để dự đoán bão. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người có ý thức trong việc gìn giừ nhà cửa, tài sản và phòng chông bão lụt.

Còn có những câu tục ngữ khác cũng nói về ráng:

“Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa”. “Ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì mưa”.

4.

Nghĩa của câu tục ngữ: Vào tháng bảy kiến bò ra nhiều là điềm báo sắp có bão lụt xảy ra (kiến là loại côn trùng nhạy cảm khi sắp có mưa chúng thường bò ra khỏi tổ đế di chuyển đến chỗ cao hơn) Cơ sở khoa học của kinh nghiệm: Được ông cha ta đúc rút từ việc quan sát thực tế Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc dự báo thời tiết. Giá trị của kinh nghiệm: Từ hiện tượng tự nhiên đó giúp cho ta chủ động ý thức phòng chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng, tài sản và tính mạng của con người.

Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú:

“Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa”. “Gió bất hiu hiu, sếu kêu trời rét”. “Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”. “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đẩy nước”

Ở miền Bắc nước ta, vào tháng bảy, tháng tám hàng năm thường có nhiều mưa, mưa rất to, mưa tầm tã, mưa nhiều ngày, gây ra bão, lũ lụt. Chỉ nhìn đàn kiến bò, 10 lượt kéo đi hàng đàn, nhân dân ta biết: sắp có mưa to, lũ lụt lớn sắp xảy ra: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lũ lụt”. Hoặc:

“Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”. “Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”

Bốn câu tục ngữ tiếp theo (5, 6, 7, 8) nêu lên những nhận xét, những kinh nghiệm hay, sâu sắc, xác đáng về đất đai, về ngành nghề, về trồng trọt và kỹ thuật làm ruộng của bà con nông dân:

Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

5. Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” chỉ có bôn chữ rất ngắn gọn, chia thành hai vế đối nhau nêu lên nhân xét: đất là vàng, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

Nghĩa câu tục ngữ: Đất quý như vàng. Cơ sở thực tiền: qua thực tế ông cha ta đã nhận thấy đất đai có giá trị to lớn (đâ't thường được tính bằng đơn vị mẫu, sào thước, “tấc đất” là một mảnh đất nhỏ, “tấc vàng” lại hàm ý giá trị vật chất, tính bằng vàng). Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hợp lí đất đai vì đất quý như vàng, đất cho lúa, ngô, khoai, sắn đế nuôi sông con người; đất cho cây trồng, vật nuôi giúp cho cuộc sống. Vàng ăn mãi cũng hết còn đất nếu biết khai thác hợp lí thì sê là nguồn lợi còn mãi với con người. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người nâng cao ý thức vào việc bảo vệ đất đai đồng thời nêu cao ý thức về việc cải tạo đất.

Còn có câu ca dao tương tự:

“Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!”

6. Nhà nông quê ta có nhiều kinh nghiệm quý báu phát triển các ngành nghề: làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi, thả cá, xây dựng các làng nghề thủ công... làm cho kinh tế nông thôn ngày càng mở mang, giàu có. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” thể hiện trí tuệ và kinh nghiệm hay trong làm ăn của nông dân nước ta.

Trì là ao; canh trì nghĩa là đào ao thả cá...
Viên là vườn; canh viên nghĩa là làm vườn, trồng cây ăn trái...
Điền là ruộng; canh điền là làm ruộng, trồng lúa, hoa màu...

“Nhất canh trì”: nuôi cá, nuôi tôm... thu lợi lớn, chóng làm giàu nhất. Vì thế mới có câu: “Một ao cá một rá bạc”.

“Nhị canh viên”: làm vườn, trồng cây ăn quả, trồng rau, trồng hoa cũng là một nghề làm giàu, được xếp vào thứ hai, sau nghề nuôi trồng thủy sản.

Nghề làm ruộng là nghề căn bản, lâu đời, được xếp vào thứ ba. Ngày nay, nền kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật chân nuôi, trồng trọt ở nước ta phát triển, thúc đẩy và mở mang kinh tế trang trại ở khắp mọi miền quê. Hàng triệu nông dân thi đua làm giàu. Các nghề nuôi trồng thủy sản, làm vườn, làm ruộng, với kĩ thuật về giống, cây, con tiến bộ vượt bậc, đã xuất hiện nhiều triệu phú ở nông thôn.

Nghĩa câu tục ngữ: Trong nghề nông thì nuôi cá là đem lại giá trị kinh tế nhất, sau đó đến nghề làm vườn rồi đến nghề làm ruộng. Như vậy, câu tục ngữ cho chúng ta biết về thứ tự của các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Cơ sở thực tiễn: Nhận thức được giá trị của các nghề nêu trên ông cha ta đã cán cứ vào giá trị thực tế của các nghề, tuy vậy ở đây nó chỉ có giá trị tương đối. - Có thể áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ một cách linh hoạt vi không phải nơi nào câu tục ngử cũng đúng mà phải tuỳ thuộc vào diều kiện tự nhiên của mỗi vùng. (VD: ở miền núi thì nghề làm vườn mang lại giá trị kinh tế nhất, ở vùng đồng băng có thể áp dụng tương tự như trên) Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ: Giúp con người nêu cao ý thức về việc bảo vệ, khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

7. Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phản, tam cần, tứ giống” nêu lên thứ tự quan trọng của bốn yếu tô" trong nghề trồng lúa của nước ta. Nước có vai trò quan trọng hàng đầu sau đó mới đến phân và sự chăm chỉ cẩn mẫn của con người, cuối cùng là giống.

Cuộc cách mạng xanh ở một số nước châu Á như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc,... và ở nước ta cho thấy kĩ thuật về giống là hàng đầu, được coi trọng nhất, ưu tiên nhất. Giống lúa mới, sức đề kháng cao chống sâu bệnh, cho năng suất cao được các nhà khoa học và nông dân quan tâm đặc biệt. Nước ta có nền nông nghiệp phát triển, là nước xuất khẩu gạo lớn, qua đó, ta càng thấy giá trị và ý nghĩa đặc sắc ở câu tục ngữ này. Còn có những câu tục ngữ:

“Phân tro không bằng no nước”. “Không nước, không phân chuyên cần vô ích” “Ruộng không phân như thân không của”.

Câu tục ngữ giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng trong từng yếu tố để nâng cao năng suất lao động. Điều đó có ý nghĩa to lớn đôi với nước ta - một đất nước mà phần lớn người dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.

8. “Nhất thì, nhì thục” là câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm về kĩ thuật trồng trọt, làm lúa nước. Thứ nhất là phải coi trọng thời vụ: “nhất thì” (kịp thời vụ, đúng thời vụ). Trái thời vụ, thời tiết là thất bát. mất án. Thứ nhì là phải cày sâu cuốc bẫm, vun xới, chăm bón, làm cỏ, không để ruộng đất hoang hóa, bạc màu; làm cho đất đai ngày một thêm màu mỡ: “nhì thục”. Yếu tố thời gian, mùa vụ, yếu tố sức lao động cần cù của con người là hai yếu tố tạo nên mùa màng tốt tươi, năng suất cao, bội thu.

Nghĩa của câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa đế có đất tốt. Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại năng suất cao trong nông nghiệp. Cơ sở thực tiền: Thông qua lao động sản xuất, ông cha ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó. Có thể áp dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc tính toán, sắp xếp công việc để cày bừa, trồng trọt đúng thời vụ. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ đã đưa ra một kinh nghiệm quí báu trong sản xuất nông nghiệp. Giúp cho người dân nhận thức được trong sản xuất phải biết dựa vào những thuận lợi do thời tiết mang lại, cây trồng sẽ có năng suất cao. Ngoài ra, cũng cần phải làm đất thật kĩ sẽ thuận tiện cho việc gieo trồng
Bình luận (0)
Huong San
7 tháng 5 2018 lúc 13:21

Nước ta có nền nông nghiệp lâu đời và phát triển. Dân ta cần cù có nhiều kinh nghiệm quý báu về trồng trọt, trồng lúa nước, trồng hoa màu,... Nghề chăn nuôi súc vật, nghề đánh cá, nghề rừng cùng với nghề nông là nghề căn bản của nhân dân ta, đã tạo nên nền văn minh sông Hồng, nền văn hiến Đại Việt vô cùng rực rỡ....

...Trong cuộc sống lâu dài qua hàng ngàn năn lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước, nhân dân ta đã đúc rút được bao kinh nghiệm quý báu, chắt lọc qua hàng ngàn, hàng vạn câu tục ngữ ngắn gọn, cô đúc có vế đối, có vần vè, lưu truyền trong dân gian. Kho tàng tục ngữ Việt Nam thật phong phú và vô cùng quý báu. Trong đó, những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất đúc kết bao kinh nghiệm có nhiều giá trị thực tiễn.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh tri, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

1. Trước đây, nhân dân ta chưa có những dụng cụ, máy móc khoa học để đo thời gian, nhưng chỉ bằng kinh nghiệm, bằng trực giác và vốn sống, họ đã có những nhận xét rất đúng đắn về độ dài ngày và đêm mùa hè, mùa đông:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Nghĩa của câu tục ngữ: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn. Từ đây ta có thể dễ dàng nhận thấy ngày tháng năm dài, đêm tháng mười dài. Câu tục ngữ vừa có vần lưng (năm với nằm, mười với cười, vần với nhau), vừa có đối (đêm và ngày, tháng năm và tháng mười, nằm và cười, sáng và tối, đối nhau). Cách nói hồn nhiên, hóm hỉnh: lấy giấc ngủ: “chưa nằm đã sáng” để đo chiều dài đêm tháng năm, chỉ ra đêm mùa hè là ngắn, rất ngắn; lấy tiếng cười để đo chiều dài ngày tháng mười, ngày mùa đông là ngắn, rất ngắn, chưa chiều đã tối. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ: Dựa vào quá trình quan sát, trải nghiệm nhiều ngày, nhiều đêm, nhiều năm rồi đúc rút thành kinh nghiệm. Có thể áp dụng kinh nghiệm từ câu tục ngữ để sắp xếp công việc, giữ gìn sức khoẻ cho phù hợp với thời gian của mùa đông và mùa hè.

2. “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.

Câu tục ngữ có 2 vế, mỗi vế gồm 4 chữ đối nhau: chữ nắng vần với chữ vắng. Nghĩa của câu tục ngữ: “mau” nghĩa là nhiều, “vắng” là thưa, ít. Nghĩa của cả câu tục ngữ là: Trời sẽ nắng nếu đêm trước trên bầu trời có nhiều sao, trời sẽ mưa nếu đêm trước ít sao (đây chỉ là kinh nghiệm mang tính tương đôi vì không phải hôm nào trời nhiều sao cũng nắng...) Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Trên trời ít mây do đó xuất hiện nhiều sao và như vậy ngày mai sẽ nắng, ngược lại trời nhiều mây thì ít sao nên ngày mai trời thường có mưa. Có thể áp dụng kinh nghiệm này để đoán thời tiết đang hoạt động sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ giúp con người có ý thức quan sát bấu trời, trăng, sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc hợp lí.

Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” có nhiều người còn nói:

“Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa”. “Dày sao trời nắng, vắng sao trời mưa”.

3. Nhà nông, dân chài lưới, dân đi rừng ở ta chỉ có nhìn mây, nhìn ráng, nhìn mống cụt, cầu vồng mà đoán được gió bão, lũ lụt,... Câu tục ngữ: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” là một kinh nghiệm quý báu về dự báo thời tiết.

Nghĩa của câu tục ngữ: Khi xuất hiện trên trời ráng mỡ gà tức là sắp có bão. Ráng là gì? Cuốn “Từ điển Tiếng Việt” do Văn Tân chủ biên đã giải nghĩa như sau: “Ráng là đám mây màu sắc hồng, hoặc vàng... do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tà chiếu vào”. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi óng ánh. Có ráng mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, nhân dân ta biết trời sắp nổi gió to, sắp bão, cần phải chuẩn bị giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, nhất là nhà gianh vách đất. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Quan sát tự nhiên để dự báo thời tiết. Có thế áp dụng kinh nghiệm như trong câu tục ngữ để dự đoán bão. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người có ý thức trong việc gìn giừ nhà cửa, tài sản và phòng chông bão lụt.

Còn có những câu tục ngữ khác cũng nói về ráng:

“Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa”. “Ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì mưa”.

4.

Nghĩa của câu tục ngữ: Vào tháng bảy kiến bò ra nhiều là điềm báo sắp có bão lụt xảy ra (kiến là loại côn trùng nhạy cảm khi sắp có mưa chúng thường bò ra khỏi tổ đế di chuyển đến chỗ cao hơn) Cơ sở khoa học của kinh nghiệm: Được ông cha ta đúc rút từ việc quan sát thực tế Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc dự báo thời tiết. Giá trị của kinh nghiệm: Từ hiện tượng tự nhiên đó giúp cho ta chủ động ý thức phòng chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng, tài sản và tính mạng của con người.

Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú:

“Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa”. “Gió bất hiu hiu, sếu kêu trời rét”. “Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”. “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đẩy nước”

Ở miền Bắc nước ta, vào tháng bảy, tháng tám hàng năm thường có nhiều mưa, mưa rất to, mưa tầm tã, mưa nhiều ngày, gây ra bão, lũ lụt. Chỉ nhìn đàn kiến bò, 10 lượt kéo đi hàng đàn, nhân dân ta biết: sắp có mưa to, lũ lụt lớn sắp xảy ra: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lũ lụt”. Hoặc:

“Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”. “Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”

Bốn câu tục ngữ tiếp theo (5, 6, 7, 8) nêu lên những nhận xét, những kinh nghiệm hay, sâu sắc, xác đáng về đất đai, về ngành nghề, về trồng trọt và kỹ thuật làm ruộng của bà con nông dân:

Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

5. Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” chỉ có bôn chữ rất ngắn gọn, chia thành hai vế đối nhau nêu lên nhân xét: đất là vàng, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

Nghĩa câu tục ngữ: Đất quý như vàng. Cơ sở thực tiền: qua thực tế ông cha ta đã nhận thấy đất đai có giá trị to lớn (đâ't thường được tính bằng đơn vị mẫu, sào thước, “tấc đất” là một mảnh đất nhỏ, “tấc vàng” lại hàm ý giá trị vật chất, tính bằng vàng). Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hợp lí đất đai vì đất quý như vàng, đất cho lúa, ngô, khoai, sắn đế nuôi sông con người; đất cho cây trồng, vật nuôi giúp cho cuộc sống. Vàng ăn mãi cũng hết còn đất nếu biết khai thác hợp lí thì sê là nguồn lợi còn mãi với con người. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người nâng cao ý thức vào việc bảo vệ đất đai đồng thời nêu cao ý thức về việc cải tạo đất.

Còn có câu ca dao tương tự:

“Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!”

6. Nhà nông quê ta có nhiều kinh nghiệm quý báu phát triển các ngành nghề: làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi, thả cá, xây dựng các làng nghề thủ công... làm cho kinh tế nông thôn ngày càng mở mang, giàu có. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” thể hiện trí tuệ và kinh nghiệm hay trong làm ăn của nông dân nước ta.

Trì là ao; canh trì nghĩa là đào ao thả cá...
Viên là vườn; canh viên nghĩa là làm vườn, trồng cây ăn trái...
Điền là ruộng; canh điền là làm ruộng, trồng lúa, hoa màu...

“Nhất canh trì”: nuôi cá, nuôi tôm... thu lợi lớn, chóng làm giàu nhất. Vì thế mới có câu: “Một ao cá một rá bạc”.

“Nhị canh viên”: làm vườn, trồng cây ăn quả, trồng rau, trồng hoa cũng là một nghề làm giàu, được xếp vào thứ hai, sau nghề nuôi trồng thủy sản.

Nghề làm ruộng là nghề căn bản, lâu đời, được xếp vào thứ ba. Ngày nay, nền kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật chân nuôi, trồng trọt ở nước ta phát triển, thúc đẩy và mở mang kinh tế trang trại ở khắp mọi miền quê. Hàng triệu nông dân thi đua làm giàu. Các nghề nuôi trồng thủy sản, làm vườn, làm ruộng, với kĩ thuật về giống, cây, con tiến bộ vượt bậc, đã xuất hiện nhiều triệu phú ở nông thôn.

Nghĩa câu tục ngữ: Trong nghề nông thì nuôi cá là đem lại giá trị kinh tế nhất, sau đó đến nghề làm vườn rồi đến nghề làm ruộng. Như vậy, câu tục ngữ cho chúng ta biết về thứ tự của các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Cơ sở thực tiễn: Nhận thức được giá trị của các nghề nêu trên ông cha ta đã cán cứ vào giá trị thực tế của các nghề, tuy vậy ở đây nó chỉ có giá trị tương đối. - Có thể áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ một cách linh hoạt vi không phải nơi nào câu tục ngử cũng đúng mà phải tuỳ thuộc vào diều kiện tự nhiên của mỗi vùng. (VD: ở miền núi thì nghề làm vườn mang lại giá trị kinh tế nhất, ở vùng đồng băng có thể áp dụng tương tự như trên) Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ: Giúp con người nêu cao ý thức về việc bảo vệ, khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

7. Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phản, tam cần, tứ giống” nêu lên thứ tự quan trọng của bốn yếu tô" trong nghề trồng lúa của nước ta. Nước có vai trò quan trọng hàng đầu sau đó mới đến phân và sự chăm chỉ cẩn mẫn của con người, cuối cùng là giống.

Cuộc cách mạng xanh ở một số nước châu Á như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc,... và ở nước ta cho thấy kĩ thuật về giống là hàng đầu, được coi trọng nhất, ưu tiên nhất. Giống lúa mới, sức đề kháng cao chống sâu bệnh, cho năng suất cao được các nhà khoa học và nông dân quan tâm đặc biệt. Nước ta có nền nông nghiệp phát triển, là nước xuất khẩu gạo lớn, qua đó, ta càng thấy giá trị và ý nghĩa đặc sắc ở câu tục ngữ này. Còn có những câu tục ngữ:

“Phân tro không bằng no nước”. “Không nước, không phân chuyên cần vô ích” “Ruộng không phân như thân không của”.

Câu tục ngữ giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng trong từng yếu tố để nâng cao năng suất lao động. Điều đó có ý nghĩa to lớn đôi với nước ta - một đất nước mà phần lớn người dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.

8. “Nhất thì, nhì thục” là câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm về kĩ thuật trồng trọt, làm lúa nước. Thứ nhất là phải coi trọng thời vụ: “nhất thì” (kịp thời vụ, đúng thời vụ). Trái thời vụ, thời tiết là thất bát. mất án. Thứ nhì là phải cày sâu cuốc bẫm, vun xới, chăm bón, làm cỏ, không để ruộng đất hoang hóa, bạc màu; làm cho đất đai ngày một thêm màu mỡ: “nhì thục”. Yếu tố thời gian, mùa vụ, yếu tố sức lao động cần cù của con người là hai yếu tố tạo nên mùa màng tốt tươi, năng suất cao, bội thu.

Nghĩa của câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa đế có đất tốt. Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại năng suất cao trong nông nghiệp. Cơ sở thực tiền: Thông qua lao động sản xuất, ông cha ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó. Có thể áp dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc tính toán, sắp xếp công việc để cày bừa, trồng trọt đúng thời vụ. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ đã đưa ra một kinh nghiệm quí báu trong sản xuất nông nghiệp. Giúp cho người dân nhận thức được trong sản xuất phải biết dựa vào những thuận lợi do thời tiết mang lại, cây trồng sẽ có năng suất cao. Ngoài ra, cũng cần phải làm đất thật kĩ sẽ thuận tiện cho việc gieo trồng
Bình luận (0)
huỳnh thị mai na
Xem chi tiết
Hoang Thi Van Anh
15 tháng 1 2018 lúc 18:27

2.Ý nghĩa của câu tục ngữ mỗi người sẽ có cách hiểu riêng nhưng hãy chia sẻ và đưa những tình yêu thương đó đến sự đoàn kết của tập thể, đẩy lùi những hành động đi ngược với lối sống, một người bị thương là cả tập thể cũng bị ảnh hưởng về tâm lý, tinh thần đoàn kết trăm người như một.

3. Quan hệ ứng xử là chiết ý về cách sống bang lòng nhân ái vị tha tránh lối sống ích kỉ

1. ca dao nói về tính siêng năng cần cù chịu khó sẽ đat duoc thành quả và ngược lại . chúng ta là học sinh hãy chăm chỉ học tập ren luyen để giúp ích cho đất nước

Bình luận (0)
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Đạt Trần
22 tháng 4 2018 lúc 16:37

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất:
(1)
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Nghĩa của câu: tháng năm đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn. Suy ra tháng năm ngày dài, tháng mười đêm dài. Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười.

Áp dụng kinh nghiệm này, người ta chú ý phân bố thời gian biểu làm việc cho phù hợp. Chú ý khẩn trương khi làm việc, bố trí giấc ngủ hợp lí,...

Câu tục ngữ giúp con người có ý thức về thời gian làm việc theo mùa vụ.

(2)Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

Nghĩa của câu: khi trời nhiều (dày) sao sẽ nắng, khi trời không có hoặc ít (vắng) sao thì mưa.

Là kinh nghiệm để đoán mưa nắng, rất cần cho công việc sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Trời ít mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy ít sao.

Nhìn sao có thể đoán trước được thời tiết để sắp xếp công việc.

(3) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

Nghĩa là khi có ráng mỡ gà, sẽ có mưa bão lớn. Vì vậy phải chú ý chống bão cho nhà cửa.

Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt.

(4)Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.

Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển (bò) thì khả năng sắp có mưa lớn và lụt lội xảy ra.

Kiến là loại côn trùng nhạy cảm. Khi sắp có mưa lụt, chúng thường di chuyển tổ lên chỗ cao, vì vậy chúng bò ra khỏi tổ.

Câu tục ngữ được đúc kết từ quan sát thực tế, nó nhắc nhở về ý thức phòng chống bão lụt, loại thiên tai thường gặp ở nước ta.

(5) Tấc đất tấc vàng

Đất được coi quý ngang vàng.

Đất thường tính bằng đơn vị mẫu, sào, thước (diện tích). Tính tấc là muốn tính đơn vị nhỏ nhất (diện tích hay thể tích). Vàng là kim loại tính đếm bằng chỉ, bằng cây (dùng cân tiểu li để cân đong). Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu).

Đất quý như vàng vì đất nuôi sống con người, tiềm năng của đất là vô hạn, khai thác mãi không bao giờ vơi cạn.

Người ta sử dụng câu tục ngữ này để đề cao giá trị của đất, phê phán việc lãng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả).

(6)Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

Câu này nói về giá trị kinh tế khi khai thác ao, vườn, ruộng. Cũng có thể nói về sự công phu, khó khăn của việc khai thác các giá trị kinh tế ở các nơi đó. Ruộng thì phổ biến, chỉ để cấy lúa hay trồng cây lương thực, hoa màu. Vườn thì trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ. Ao thả cá, thả rau muống,... Kĩ thuật canh tác rất khác nhau. Người xưa đã tổng kết về giá trị kinh tế, cũng có thể kèm theo đó là độ khó của kĩ thuật.

Áp dụng câu tục ngữ để khai thác tốt điều kiện tự nhiên, làm ra nhiều của cải vật chất.

(7) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

Câu tục ngữ nói về vai trò của các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nước) của nhân dân ta.

Yếu tố nước phải là yếu tố quan trọng hàng đầu, nếu bị úng, hay bị hạn, mùa vụ có thể bị thất thu hoàn toàn. Sau đó là vai trò quan trọng của phân bón. Yếu tố cần cù, tích cực chỉ đóng vai trò thứ ba. Giống đóng vai trò thứ tư. Tuy nhiên, nếu ba yếu tố trên ngang nhau, ai có giống tốt, giống mới thì người đó sẽ thu hoạch được nhiều hơn.

Câu tục ngữ nhắc nhở người làm ruộng phải đầu tư vào tất cả các khâu, nhưng cũng phải chú ý ưu tiên, không tràn lan, nhất là khi khả năng đầu tư có hạn.

(8) Nhất thì, nhì thục.

Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận. Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng mưa. Nếu sớm quá, muộn quá, cây trồng sẽ bị ảnh hưởng và có khi không cho sản phẩm.

Câu tục ngữ nhắc nhở vấn đề thời vụ và việc chuẩn bị đất kĩ trong canh tác

Bình luận (0)
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
11 tháng 3 2018 lúc 6:12

a. Nghĩa đen
- Mực: là một loại mực mà người xưa thường dùng để viết, để sử dụng được mực này phải rất khó khăn. Mực này màu đen và dễ bị dính bẩn, nên thường dùng rất khó khăn.
- Đèn: là một vật dụng được thắp sáng trong gia đình, đây là một dụng cụ rất hữu ích.
b. Nghĩa bóng
- Mực: lấy hình ảnh của mực đen, thể hiện cho những điều xấu xa, tiêu cực và sai trái trong cuộc sống.
- Đèn: đèn là hình ảnh sáng thể hiện cho sự trong sáng, tượng trưng cho những điều tốt lành, tích cực.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
11 tháng 3 2018 lúc 8:39

Để nêu lên một bài học, một kinh nghiệm trong cuộc sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình. Mực có màu đen, nếu ta tiếp xúc, sử dụng không khéo léo sẽ dễ dàng bị vấy bẩn. Mực tượng trưng cho những cái xấu xa, những điều không tốt đẹp. Còn đèn là vật phát ra ánh sáng soi tỏ mọi vật xung quanh. Đến gần đèn, ta được soi sáng. Đèn tượng trưng cho những cái tốt đẹp, sáng sủa. Từ hai hình ảnh tương phản nhau “ mực” và “ đèn”, câu tục ngữ nhằm nhắc nhở chúng ta : Nếu giao du với những người xấu ta sẽ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu; ngược lại nếu ta quan hệ với người tốt ta sẽ được ảnh hưởng tốt, sẽ học tập được những đức tính của bạn.

Câu tục ngữ là bài học kinh nghiệm của người xưa được đúc kết từ cuộc sống. Nó thể hiện rất rõ mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách con người.

Ở gia đình, cha mẹ anh chị là tấm gương để cho đứa trẻ bắt chước. Nếu gia đình hòa thuận, cha mẹ là tấm gương sáng về học tập, về đạo đức thì gia đình đó sẽ có những đứa con ngoan. Trong khu xóm cũng vậy, nếu cả tập thể đều biết chấp hành tốt những quy định chung về nếp sống văn minh đô thị , biết giáo dục con cái tốt thì con em trong khu phố đó sẽ có một cuộc sống nền nếp đạo đức tốt. Gần gũi với chúng ta nhất là việc giao du với bạn bè trong trường trong lớp, nếu ta quan hệ được với nhiều bạn tốt, chăm ngoan học giỏi, nói năng lễ độ biết kính trên nhường dưới… thì chúng ta sẽ học tập được những đức tính tốt ấy và trở nên tốt đẹp hơn.

Ngược lại, trong gia đình, nếu cha mẹ chỉ biết lo làm ăn không quan tâm đến con cái, vợ chồng luôn luôn bất hòa thì chắc chắn những đứa trẻ lớn lên trong môi trường đó sẽ nhanh chóng trở thành đứa con hư. Ngoài xã hội, khi tiếp xúc gần gũi với môi trường không tốt đẹp, con người dễ dàng tập nhiễm những thói hư tật xấu và dần dần đánh mất bản chất lương thiện của mình. Cụ thể ở môi trường học tập, quanh ta có biết bao nhiêu bạn xấu thường xuyên trốn học, quậy phá, học yếu làm phiền lòng thầy cô. Nếu ta cứ lân la gắn bó với những bạn ấu ấy thì sớm muộn gì ta cũng bị ảnh hưởng lây. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nhân dân ta có nhiều câu ca dao mang nội dung giáo dục về vấn đề này:

“ Thói thường gần mực thì đen

Anh em bạn hữu phải nên chọn người”

Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng bị lôi kéo bởi môi trường xấu xa. Vẫn có những cánh sen vươn lên từ bùn lầy nước đọng, dù xung quanh hôi hám sen vẫn nở đẹp và tỏa ngát hương thơm. Thực tế vẫn có những người sống trong môi trường không tốt đẹp, không thuận lợi mà vẫn giữ mình không sa ngã. Môi trường càng xấu xa thì phẩm chất của con người càng tuyệt vời đáng khâm phục. Anh Nguyễn Văn Trỗi, người thợ điện ở thành phố Sài Gòn hoa lệ, vẫn không chút mảy may xao động bởi cuộc sống hào nhoáng, những thủ đoạn lọc lừa xảo trá. Anh chọn cho mình con đường Cách mạng, chấp nhận chiến đấu và hi sinh cho lý tưởng mà mình theo đuổi… Tấm gương của anh và biết bao gương sáng khác đã trở thành bài học cho bao thế hệ cháu con học tập.

Ngày nay, trong xu thế cả nước tiến lên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa, vẫn có những con người không giữ vững bản chất tốt đẹp của mình. Giữa cuộc sống tốt đẹp, giữa môi trường thân thiện, họ vẫn biến chất, thoái hóa, sống ăn chơi sa đọa trên những đồng tiền bất chính, những đồng tiền mồ hôi xương máu của nhân dân đóng góp… Những con người đó chính là những “con sâu làm rầu nồi canh”, là thứ ung nhọt của xã hội mà chúng ta có nhiệm vụ phải loại trừ.

Có thể nói, câu tục ngữ trên là một lời khuyên bảo sâu sắc, giúp em có bài học bổ ích, một cách nhìn đúng đắn về mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của bản thân. Câu tục ngữ giúp em có tinh thần cảnh giác trong việc giao du tiếp xúc với bạn bè, đồng thời xác định cho mình một thế đứng vững vàng trước những tác động tiêu cực của môi trường xung quanh để luôn luôn “ gần mực” mà vẫn không “ đen” và “ gần đèn” để luôn tỏa sáng.



Bình luận (0)
Hiyoko
3 tháng 1 2017 lúc 20:11

Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

Bình luận (7)
Trương Thúy Bình
4 tháng 1 2017 lúc 9:46

Văn nghị luận là kiểu văn bản viết ra để trình bày ý kiến trước một vấn đề nhằm xác lập cho nguời đọc , người nghe một tư tưởng , quan niệm nào đó .

chúc bn họk tốt ... haha

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
3 tháng 1 2017 lúc 20:48

Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

Bình luận (2)
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Miko
27 tháng 12 2016 lúc 14:02

Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.


Bình luận (3)
Đỗ Thị Hoài Đông
7 tháng 3 2019 lúc 20:18

Không thầy đố mày làm nên: Đề cao vai trò của thầy
Học thầy không tày học bạn: Đề cao vai trò của bạn
=> Bổ sung nghĩa cho nhau

Bình luận (0)
HUỲNH TÔ ÁI VÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
18 tháng 1 2018 lúc 7:01

- Con gái còn son không bằng to don Vạn Tượng

- Quảng Ngãi đãi ra sạn

- Quảng Nam hay cãi, Quảng Ngãi hay co, Bình Định hay lo, Thừa Thiên ních hết

- Ai về Quảng Ngãi
Cho tui gởi ít tiền.
Mua dùm miếng quế lâu niên
Đem về trị bệnh khỏi phiền bà con

- Chim mía Xuân Phổ
Cá bống sông Trà
Kẹo gương Thu Xà
Mạch nha Mộ Đức

- Phải đâu chàng nói mà xiêu
Tại con cá bống tại niêu nước chè

- Nghèo thì nghèo, nợ thì nợ
Cũng kiếm cho được con vợ bán don
Mai sau nó chết cũng còn cặp vị

- Sớm mai anh ngủ dậy
Anh súc miệng
Anh rửa mặt
Anh xách cái rựa quéo
Anh lên hòn núi Quẹo
Anh đốn cây củi còng queo
Anh than với em cha mẹ anh nghèo
Đôi đũa tre yếu ớt không dám quèo con mắm nhum.

- Ở đây mía ngọt nhiều đường
Tìm trai xứ Quảng mà yêu cho rồi

- Nước mía trong cũng thắng thành đường
Anh thương em thì anh biết chớ thói thường ai hay

- Thiếp gửi cho chàng, một cục đàng rim, một tiềm đường cát

- Bậu về nhớ ghé Ba La, mua cân đường phổi cho ta với mình

- Ruộng đồng mặt nước tăm te
Một đàn gà nước bay về kiếm ăn

- Nhất trong là nước phèn trôi
Nhất béo nhì bùi là cá rô câu

- Thương em vì cá trích ve
Vì rau muống luộc vì mè trộn măng

- Thương chồng nấu cháo le le
Nấu canh bông bí nấu chè hạt sen

- Ví dầu cá bống chặt đuôi
Tôm he bóc vỏ mà nuôi mẹ chồng

- Cần chi cá lóc cá trê
Thịt chuột thịt rắn nhậu mê hơn nhiều

- Khế chua nấu với ốc nhồi
Tuy nước nó xám nhưng mùi nó ngon

Mình sưu tầm được 1 số câu như trên
Ngoài ra bạn có thể mở Dư địa chí Quảng Ngãi ra, có rất nhiều đấy
:p
---------------------
Nguồn: Yahoo Hỏi & đáp. Diễn đàn ẩm thực VN

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Đăng
18 tháng 1 2018 lúc 7:01

Càn nữa bạn ah
Ai về núi Ấn sông trà
Có thương cô bậu nghé nhà mà thăm

Ai về núi Bút Quán Đàn
Núi bao nhiêu đá dạ thương chàng bấy nhiêu


Cò bắt lươn cò trươt xuông cỏ
Lươn bắt cò cò bỏ cò bay
Từ ngày xa bạn đến nay
Đêm đệm tưởng nhớ ngày ngày trông luôn
Ke từ Cầu ván Ao Vuông
Bước qua quán Ốc lòng buồn luỵ sa
Quán cơm nào quán nào nhà
Ngóng ra Trà Khúc trời đà rạng đông
Buồn lòng đứng dựa ngồi trông
Ngó vô Hàng Rượu mà không thấy chàng


Anh đi anh nhớ quê nhà
NHớ con cá Bống sông trà kho tiêu

Bao giờ núi Ấn hết tranh
Sông Trà hết nước anh đành xa em


NGó lên Thiên Ấn nhiều tranh
Liều mình lén mẹ theo anh phen này

Bao giớ rừng thủ hết gai
Sông TRà hết nước mới sai lời nguyền

Bình luận (0)
nguyen ngoc thach
8 tháng 1 2019 lúc 21:51

- Con gái còn son không bằng to don Vạn Tượng

- Quảng Ngãi đãi ra sạn

- Quảng Nam hay cãi, Quảng Ngãi hay co, Bình Định hay lo, Thừa Thiên ních hết

- Ai về Quảng Ngãi
Cho tui gởi ít tiền.
Mua dùm miếng quế lâu niên
Đem về trị bệnh khỏi phiền bà con

- Chim mía Xuân Phổ
Cá bống sông Trà
Kẹo gương Thu Xà
Mạch nha Mộ Đức

- Phải đâu chàng nói mà xiêu
Tại con cá bống tại niêu nước chè

- Nghèo thì nghèo, nợ thì nợ
Cũng kiếm cho được con vợ bán don
Mai sau nó chết cũng còn cặp vị

- Sớm mai anh ngủ dậy
Anh súc miệng
Anh rửa mặt
Anh xách cái rựa quéo
Anh lên hòn núi Quẹo
Anh đốn cây củi còng queo
Anh than với em cha mẹ anh nghèo
Đôi đũa tre yếu ớt không dám quèo con mắm nhum.

- Ở đây mía ngọt nhiều đường
Tìm trai xứ Quảng mà yêu cho rồi

- Nước mía trong cũng thắng thành đường
Anh thương em thì anh biết chớ thói thường ai hay

- Thiếp gửi cho chàng, một cục đàng rim, một tiềm đường cát

- Bậu về nhớ ghé Ba La, mua cân đường phổi cho ta với mình

- Ruộng đồng mặt nước tăm te
Một đàn gà nước bay về kiếm ăn

- Nhất trong là nước phèn trôi
Nhất béo nhì bùi là cá rô câu

- Thương em vì cá trích ve
Vì rau muống luộc vì mè trộn măng

- Thương chồng nấu cháo le le
Nấu canh bông bí nấu chè hạt sen

- Ví dầu cá bống chặt đuôi
Tôm he bóc vỏ mà nuôi mẹ chồng

- Cần chi cá lóc cá trê
Thịt chuột thịt rắn nhậu mê hơn nhiều

- Khế chua nấu với ốc nhồi
Tuy nước nó xám nhưng mùi nó ngon

Bình luận (0)