Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Ngọc Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
2 tháng 2 2021 lúc 10:07

Có thể coi tục ngữ là văn nghị luận vì :

- Xét một cách chặt chẽ thì không chính xác ,

- Nhưng nếu xét một cách đặc biệt thì mỗi câu tục ngữ là những luận đề súc tích , khái quát một chân lí được đúc kết bởi quan niệm bao đời của nhân dân .

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 2 2021 lúc 10:58

Tục ngữ có thể coi là loạn văn nghị luận đặc biệt vì tục ngữ cũng có đầy đủ về ý nghĩa, dẫn chứng và luận điểm. Chúng đều bàn luận về vấn đề xã hội, chính trị,....Ngắn gọn, mang ý nghĩa đầy đủ không khác gì một văn bản nghị luận

Bình luận (0)
alicia game
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Đăng
28 tháng 1 2021 lúc 18:54

Đặt câu có trạng ngữ dưới ánh nắng ban mai

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
28 tháng 1 2021 lúc 18:55

Câu 1: 

"Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao,

Chuồn chuồn bay cao mưa rào lại tạnh"

Câu 2:

Cơn dằng đông, vừa trông vừa chạy,Cơn đằng nam, vừa làm vừa ăn

Câu 3:Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.

Câu 4:Mây kéo xuống bể thì nắng chang changMây kéo lên ngàn thì mưa như trút.Câu 5:Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.Câu 6:Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.

Câu 7:Lúa chiêm lấp ló đầu bờHễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.

Câu 8:

Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa

Câu 9:

Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

Câu 10:

Kiến đen tha trứng lên cao

 

Thế nào cũng có mưa rào rất to

Câu 11:

Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa

Câu 12:

Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

Mình chỉ tìm được 12 câu thôi.

 

Bình luận (1)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 1 2021 lúc 19:20

Các câu tục ngữ phản ánh về hiện tượng mưa, bão,...: 

- Tháng bảy kiến đàn, đại ngàn hồng thủy. 

- Gió heo may, chẳng mưa dầm thì bão giật.

- Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.

- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.

- Chớp thừng chớp bão, chẳng bão thì mưa.

- Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 23:30

undefinedundefined

Bình luận (0)
bông Nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 1 2021 lúc 19:41

1 Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa

Nghĩa là: Nhìn về phía đông trên bầu trời, nếu  thấy chớp giật kèm theo tiếng gà gáy, thì biết rằng trời sắp mưa.

2 Chuối sau cau trước

Nghĩa là: 

Nghĩa đen: chuối thì trồng sau nhà, còn cau thì trồng trước nhà.

Nghĩa bóng: Cau tượng trưng cho văn hoá, lễ nghĩa, tính cao thượng ... Chuối - nguồn thực phẩm nhưng mang ý nghĩa thấp kém, quê kệch, thô thiển ...

 

 

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 19:40

1 Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa: Chớp ở phía đông lúc sáng rồi vụt tắt, lặp lại nhiều lần ( nhay nháy ) lúc gà gáy thì trời sẽ mưa ( kinh nghiệm xem thời tiết ).

2 Chuối sau cau trước: 

Phía trước, phía sau ngôi nhà, cau và chuối đều có thân tròn ngay thẳng khỏe mạnh sẽ thanh lọc khí rất tốt. ... Buồng cau, buồng chuối đều sai quả, biểu tượng cho sự sung túc, tán lá như những cánh tay trải rộng bao bọc gợi liên tưởng mang lại sự may mắn cho gia chủ.

4 Cây chạm lá cá chạm vây: là hai điều bất lợi đối với cây trồng, vật nuôi. Bởi cây quang hợp bằng lá, và hút dinh dưỡng bằng bộ rễ. Nếu cây luôn bị động chạm đến lá, dập gẫy lá (đồng nghĩa với gốc cũng bị lung lay) sẽ ốm yếu, còi cọc, không sinh trưởng được.

5 Con trâu là đầu cơ nghiệp: thường được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Hiểu như vậy chưa rõ thâm ý của dân gian. ... Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp.

 

 

 

Bình luận (0)
bông Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 1 2021 lúc 11:55

1.

Con trâu là đầu cơ nghiệp

Câu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp2.

Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn

Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.3.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưaBay cao thì nắng bay vừa thì râm.

Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.4.

Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc

Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.5.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối 

Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.6.

Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt

Ngày xưa , ông cha ta thấy kiến bò là đoán lụt và hay đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm. Do kiến là loại bò sát nên có thể biết được những thiên tai trước con người 1 cách nhanh nhạy , nó bò để chuẩn bị thức ăn , nơi trú ẩn để tránh nạn ( các bạn quan sát sẽ thấy trước khi mưa kiến thường bò đoàn dài trên tường )7.

Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.

Cũng là một kinh nghiệm về việc dự đoán trời mưa. Ếch là một loài động vật rất mẫn cảm với việc đổi thay thời tiết, nhất là khi trời trở trời mưa. Khi trời chuẩn bị kéo cơn mưa, ếch thường cất tiếng kêu lên bờ ao, hồ, đồng ruộng. Chính vì thế mà dựa vào tiếng kêu của ếch, dân gian ta có thể biết trước trời sắp có mưa, mà hệ quả của trời mưa chính là "ao chuôm đầy nước".8.

Gió thổi là đổi trời.

Câu tục ngữ này phản ánh thực tiễn về hiện tượng tự nhiên, gió thổi là đổi trời dễ dàng nhận biết để giữ gìn cơ thể.9.

Giàu đâu những kẻ ngủ trưaSang đâu những kẻ say sưa tối ngày.

Câu tục ngữ này có lẽ muôn đời đúng. Ám chỉ những thanh niên lười biếng. Điều đáng buồn là những thành phần như vậy trong xã hội ngày càng nhiều, đặc biệt là giới trẻ, lớp người tưởng như “tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu”.10.

Kiến đen tha trứng lên caoThế nào cũng có mưa rào rất to

Loài kiến đen hoặc kiến lửa có tập tính sống dưới đất. Khi trời sắp mưa. độ ẩm môi trường lớn, nên độ ẩm dưới đất sẽ rất cao. Vì thế, loài kiến phải đi tránh những không khí ẩm đấy bằng cách di chuyển lên vùng cao hơn, cũng là để bảo vệ trứng. Do kinh nghiệm quan sát, ông cha ta kết luận và tạo thành câu ca dao này

Bình luận (0)
hiếu phạm hkt
Xem chi tiết
Gojo Ackerman
Xem chi tiết
nguyễn thanh hùng
19 tháng 1 2021 lúc 17:44

cá không thấy nước 

người không thấy gió

quỷ không thấy đất

rồng không thấy vạn vật

 

Bình luận (0)
Khắc Quân Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 1 2021 lúc 21:31

Tham khảo:

“Mau sao” có nghĩa là nhiều sao, “vắng sao” có nghĩa ít sao. Trong những năm tháng sinh sống, nhân dân Việt Nam ta đã để ý được những hiện tượng của đất trời. Không cần đến máy dự báo thời tiết như ngày nay, nhân dân ta có thể đoán được thời tiết ngày mai qua những ngôi sao trên bầu trời. Đêm đến nếu nhiều sao, sao sáng rõ thì ắt hẳn ngày mai trời sẽ nắng còn ngược lại nếu trời ít sao hoặc không có sao thì trời ngày mai sẽ mưa. Có thể nói, những câu tục ngữ ấy chưa đạt tới mức độ chắ chắn như khoa ngày nay. Tuy nhiên, trước kia khi khoa học chưa phát triển thì người nông dân Việt Nam hoàn toàn dựa theo những câu tục ngữ ấy để nhìn trời liệu việc ngày mai.
Bình luận (0)
minh nguyet
12 tháng 1 2021 lúc 21:31

Tham khảo:

“Mau sao” có nghĩa là nhiều sao, “vắng sao” có nghĩa ít sao. Trong những năm tháng sinh sống, nhân dân Việt Nam ta đã để ý được những hiện tượng của đất trời. Không cần đến máy dự báo thời tiết như ngày nay, nhân dân ta có thể đoán được thời tiết ngày mai qua những ngôi sao trên bầu trời. Đêm đến nếu nhiều sao, sao sáng rõ thì ắt hẳn ngày mai trời sẽ nắng còn ngược lại nếu trời ít sao hoặc không có sao thì trời ngày mai sẽ mưa. Có thể nói, những câu tục ngữ ấy chưa đạt tới mức độ chắ chắn như khoa ngày nay. Tuy nhiên, trước kia khi khoa học chưa phát triển thì người nông dân Việt Nam hoàn toàn dựa theo những câu tục ngữ ấy để nhìn trời liệu việc ngày mai.
Bình luận (0)
Khắc Quân Hoàng
Xem chi tiết
Phương Linh
12 tháng 1 2021 lúc 20:39

“Nhất thì, nhì thục” là câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm về kĩ thuật trồng trọt, làm lúa nước. Thứ nhất là phải coi trọng thời vụ: “nhất thì” (kịp thời vụ, đúng thời vụ). Trái thời vụ, thời tiết là thất bát. mất án. Thứ nhì là phải cày sâu cuốc bẫm, vun xới, chăm bón, làm cỏ, không để ruộng đất hoang hóa, bạc màu; làm cho đất đai ngày một thêm màu mỡ: “nhì thục”. Yếu tố thời gian, mùa vụ, yếu tố sức lao động cần cù của con người là hai yếu tố tạo nên mùa màng tốt tươi, năng suất cao, bội thu

Bình luận (0)
minh nguyet
12 tháng 1 2021 lúc 21:28

Tham khảo:

 – Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận. Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng mưa. Nếu sớm quá, muộn quá, cây trồng sẽ bị ảnh hưởng và có khi không cho sản phẩm.

– Câu tục ngữ nhắc nhở vấn đề thời vụ và việc chuẩn bị đất kĩ trong canh tác.

Bình luận (0)
Khắc Quân Hoàng
Xem chi tiết

Áp dụng là : những ngày nhiều sao thường sẽ nắng,những ngày ít sao thường sẽ có mưa.

Bài học rút ra là : đó là 1 hiện tượng biết trời sắp mưa,nắng thì mọi công việc làm ăn,nhất là trong nghề nông mới chủ động tích cực,tránh đc các rủi ro,thiệt hại.

 chúc bn học tôt !!! yeu

Bình luận (0)