Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội

Nhi Nhi
Xem chi tiết
Diệu Đỗ 😘😘
Xem chi tiết
Thiên Nguyễn Tuyết Hương
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
22 tháng 1 2018 lúc 19:43

- Máu chảy ruột mềm.

- Bán anh em xa, mua láng giềng gần

- Đi một ngày đàng học một sàng khôn

- Không đi không biết xứ đông

Đi thì khốn khổ thân ông thế này.

Bình luận (1)
Ngọc Nguyễn Thị Nguyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 1 2018 lúc 20:31

ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Nòi nào giống ấy.
2. Cây có cội, nước có nguồn.
3. Giấy rách giữ lề.
4. Cha già con cọc.
5. Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh.
6. Giỏ nhà ai, quai nhà ấy.
7. Khôn từ trong trứng khôn ra.
8. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
9. Máu chảy ruột mềm.
10. Khác máu tanh lòng.
1. Một người làm quan cả họ được nhờ.
2. Chim có tổ, người có tông.
3. Chú như cha, già như mẹ *
4. Sảy cha còn chú, sảy mẹ ấp vú dì
5. Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng.
6. Cháu bà nội, tội bà ngoại.
7. Nó lú có chú nó khôn.
8. Đắng cay cũng thể ruột rà,
Ngọt ngào cho lắm cũng là người dưng.
9. Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò,
Chín tháng lò dò chạy đi.
10. Trẻ lên ba cả nhà học nói.
1. Dâu dữ mất họ, chó dữ mất láng giềng.
2. Chị em dâu như bầu nước lã.
3. Áo năng may năng mới, người năng nói năng thân.
4. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
5. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
6. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
7. Thua thầy một vạn không bằng thua bạn một ly.
8. Tin bợm mất bò, tin bạn mất vợ nằm co một mình.
9. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
10. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
1. Cha mẹ sinh con trời sinh tính
1. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
2. Dễ người dễ ta.
3. Sẩy đàn tan nghé.
4. Con sâu bỏ rầu nồi canh.
5. Cả vốn lớn lãi.
6. Bán hàng nói thách, làm khách trả rẻ.
7. Quen mặt đắt hàng.
8. Tiền trao cháo múc.
9. Chớ bán gà ngày gió, chớ bán chó ngày mưa.
10. Nhà gần chợ để nợ cho con.
1. Tiền không chân xa gần đi khắp.
2. Đồng tiền liền khúc ruột.
3. Của thiên trả địa.
4. Của thế gian đãi người thiên hạ.
5. Của một đồng, công một nén.
6. Có tiền mua tiên cũng được.
7. Người làm nên của, của không làm nên người.
8. Người sống đống vàng.
9. Thế gian chuộng của, chuộng công
Nào ai có chuộng người không bao giờ.
10. Nhiều tiền thì thắm, ít tiền thì phai.
1. Tiền bạc đi trước mực thước đi sau.
2. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.
3. Của bụt mất một đền mười.
4. Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn, đồng tiền đi sau là đồng tiền dại.
5. Mạnh về gạo bạo về tiền.
6. Của bền tại người.
7. Nhất tội, nhì nợ.
8. Công nợ trả dần, cháo nóng húp quanh.
9. Làm nghề gì ăn nghề ấy.
10. Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay.
1. Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ.
2. Bầu dục chẳng đến bàn thứ tám, cám nhỏ chẳng đến miệng lợn sề.
3. Thằng mõ có bỏ đám nào.
4. Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò.
5. Làm hàng săng, chết bó chiếu.
6. Dò sông, dò bể, dò nguồn
Biết sao được bụng lái buôn mà dò.
7. Đi buôn nói ngay bằng đi cày nói dối.
8. Bà chúa đứt tay bằng ăn mày sổ ruột.
9. Muốn nói oan làm quan mà nói.
10. Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ.
1. Lễ vào quan như than vào lò.
2. Quan thời xa, bản nha thời gần.
3. Tuần hà là cha kẻ cướp.
4. Hay làm thì đói, hay nói thì no.
5. Cốc mò cò xơi.
6. Cá lớn nuốt cá bé.
7. Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng.
8. Tức nước vỡ bờ.
9. Con giun xéo lắm cũng quằn.
10. Được làm vua, thua làm giặc.CON NGƯỜI
- Người là vàng của là ngãi.
- Người năm bảy đấng, của ba bảy loài.
- Sống mỗi người một nết, chết mỗi người một tật.
- Chết giả mới biết bụng dạ anh em.
- Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, giàu có ba mươi tết mới hay.
- Chữ tốt xem tay, người hay xem khoáy.
- Người khôn dồn ra mặt.
- Trông mặt mà bắt hình dung.
- Mỏng môi hay hớt, trớt môi nói thừa,
- Con mắt là mặt đồng cân.
- Bụng bí rợ ăn như bào, làm như khỉ.
- Lòng người như bể khôn dò.
- Miệng hỏa lò ăn hết cơ nghiệp.
- To mắt hay nói ngang.
- Con mắt lá răm, lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền.
XÃ HỘI
- Xa mỏi chân, gần mỏi miệng.
- Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi.
- Bần cùng sinh đạo tặc.
- Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
- Phép vua thua lệ làng.
- Đất có lề, quê có thói.
- Lá lành đùm lá rách.
- Uống nước nhớ nguồn.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Ai giàu ba họ, ai khó ba đời.

Bình luận (1)
Thảo Phương
10 tháng 1 2018 lúc 20:31

ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Nòi nào giống ấy.
2. Cây có cội, nước có nguồn.
3. Giấy rách giữ lề.
4. Cha già con cọc.
5. Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh.
6. Giỏ nhà ai, quai nhà ấy.
7. Khôn từ trong trứng khôn ra.
8. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
9. Máu chảy ruột mềm.
10. Khác máu tanh lòng.
1. Một người làm quan cả họ được nhờ.
2. Chim có tổ, người có tông.
3. Chú như cha, già như mẹ *
4. Sảy cha còn chú, sảy mẹ ấp vú dì
5. Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng.
6. Cháu bà nội, tội bà ngoại.
7. Nó lú có chú nó khôn.
8. Đắng cay cũng thể ruột rà,
Ngọt ngào cho lắm cũng là người dưng.
9. Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò,
Chín tháng lò dò chạy đi.
10. Trẻ lên ba cả nhà học nói.
1. Dâu dữ mất họ, chó dữ mất láng giềng.
2. Chị em dâu như bầu nước lã.
3. Áo năng may năng mới, người năng nói năng thân.
4. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
5. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
6. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
7. Thua thầy một vạn không bằng thua bạn một ly.
8. Tin bợm mất bò, tin bạn mất vợ nằm co một mình.
9. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
10. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
1. Cha mẹ sinh con trời sinh tính
1. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
2. Dễ người dễ ta.
3. Sẩy đàn tan nghé.
4. Con sâu bỏ rầu nồi canh.
5. Cả vốn lớn lãi.
6. Bán hàng nói thách, làm khách trả rẻ.
7. Quen mặt đắt hàng.
8. Tiền trao cháo múc.
9. Chớ bán gà ngày gió, chớ bán chó ngày mưa.
10. Nhà gần chợ để nợ cho con.
1. Tiền không chân xa gần đi khắp.
2. Đồng tiền liền khúc ruột.
3. Của thiên trả địa.
4. Của thế gian đãi người thiên hạ.
5. Của một đồng, công một nén.
6. Có tiền mua tiên cũng được.
7. Người làm nên của, của không làm nên người.
8. Người sống đống vàng.
9. Thế gian chuộng của, chuộng công
Nào ai có chuộng người không bao giờ.
10. Nhiều tiền thì thắm, ít tiền thì phai.
1. Tiền bạc đi trước mực thước đi sau.
2. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.
3. Của bụt mất một đền mười.
4. Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn, đồng tiền đi sau là đồng tiền dại.
5. Mạnh về gạo bạo về tiền.
6. Của bền tại người.
7. Nhất tội, nhì nợ.
8. Công nợ trả dần, cháo nóng húp quanh.
9. Làm nghề gì ăn nghề ấy.
10. Ruộng bề bề không bằng nghề trong tay.
1. Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ.
2. Bầu dục chẳng đến bàn thứ tám, cám nhỏ chẳng đến miệng lợn sề.
3. Thằng mõ có bỏ đám nào.
4. Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò.
5. Làm hàng săng, chết bó chiếu.
6. Dò sông, dò bể, dò nguồn
Biết sao được bụng lái buôn mà dò.
7. Đi buôn nói ngay bằng đi cày nói dối.
8. Bà chúa đứt tay bằng ăn mày sổ ruột.
9. Muốn nói oan làm quan mà nói.
10. Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ.
1. Lễ vào quan như than vào lò.
2. Quan thời xa, bản nha thời gần.
3. Tuần hà là cha kẻ cướp.
4. Hay làm thì đói, hay nói thì no.
5. Cốc mò cò xơi.
6. Cá lớn nuốt cá bé.
7. Chưa đỗ ông nghè đã đe hàng tổng.
8. Tức nước vỡ bờ.
9. Con giun xéo lắm cũng quằn.
10. Được làm vua, thua làm giặc.

CON NGƯỜI
- Người là vàng của là ngãi.
- Người năm bảy đấng, của ba bảy loài.
- Sống mỗi người một nết, chết mỗi người một tật.
- Chết giả mới biết bụng dạ anh em.
- Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, giàu có ba mươi tết mới hay.
- Chữ tốt xem tay, người hay xem khoáy.
- Người khôn dồn ra mặt.
- Trông mặt mà bắt hình dung.
- Mỏng môi hay hớt, trớt môi nói thừa,
- Con mắt là mặt đồng cân.
- Bụng bí rợ ăn như bào, làm như khỉ.
- Lòng người như bể khôn dò.
- Miệng hỏa lò ăn hết cơ nghiệp.
- To mắt hay nói ngang.
- Con mắt lá răm, lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền.
XÃ HỘI
- Xa mỏi chân, gần mỏi miệng.
- Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi.
- Bần cùng sinh đạo tặc.
- Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
- Phép vua thua lệ làng.
- Đất có lề, quê có thói.
- Lá lành đùm lá rách.
- Uống nước nhớ nguồn.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Ai giàu ba họ, ai khó ba đời.

Bình luận (0)
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Đức Hiếu
15 tháng 1 2017 lúc 14:16
2. Phân tích từng câu tục ngữ
Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị của kinh nghiệm
mà câu tục ngữ thể hiện
1 Con người quý hơn tiền bạc. Đề cao giá trị của con người.
2 Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người.
3 Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
4 Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
5 Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. Đề cao vị thế của người thầy.
6 Học thầy không bằng học bạn. Đề cao việc học bạn.
7 Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. Đề cao cách ứng xử nhân văn.
8 Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
9 Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết.
3.* Câu tục ngữ nêu mối quan hệ thầy trò, bình luận, đánh giá vai trò của người thầy và xác định việc tiếp thu học hỏi từ bạn bè được nhân dân đúc kết: Không thầy đố mày làm nên. Học thầy không tày học bạn. Mới đọc tưởng chừng hai câu tục ngữ đối lập nhau nhưng thực chất lại bổ sung chặt chẽ cho nhau. Cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy mà học thì con người mới có thể thành tài, có khả năng đóng góp cho xã hội và sống mới có ý nghĩa. 4. Các giá trị nổi bật của các đặc điểm trong tục ngữ: * Diễn đạt bằng so sánh: – Một mặt người bằng mười mặt của. – Học thầy không tày học bạn. – Thương người như thể thương thân. Phép so sánh được sử dụng rất đa dạng, linh hoạt. Trong câu thứ nhất, so sánh "bằng", hai âm "ươi" (người - mười) vần và đối nhau qua từ so sánh. Trong câu thứ hai cũng diễn đạt quan hệ đó, dân gian so sánh "tày", vần với âm "ay" trong vế đưa ra so sánh (thầy). Câu thứ ba dùng phép so sánh "như". Các cách sử dụng đó có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng. * Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: – ăn quả nhớ kẻ trồng cây. – Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ nhất: từ quả cây nghĩa đen chuyển sang thành quảngười có công giúp đỡ, sinh thành... Tương tự như vậy, câynon chuyển sang nghĩa một cá nhân việc lớn, việc khó... là những phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu. * Dùng từ và câu có nhiều nghĩa: Cái răng, cái tóc (không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn chỉ các yếu tố hình thức nói chung – là những yếu tố nói lên hình thức, nhân cách con người). Đói, rách (không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn nói chung); sạch, thơm chỉ việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp. – Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung. – Quả, kẻ trồng cây, cây, non... cũng là những từ có nhiều nghĩa, như đã nói trong câu 3. Các cách dùng từ này tạo ra các lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp.8
Bình luận (0)
tiêu mỹ ly
26 tháng 12 2018 lúc 21:32
2. Phân tích từng câu tục ngữ
Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị của kinh nghiệm
mà câu tục ngữ thể hiện
1 Con người quý hơn tiền bạc. Đề cao giá trị của con người.
2 Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người.
3 Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
4 Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
5 Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. Đề cao vị thế của người thầy.
6 Học thầy không bằng học bạn. Đề cao việc học bạn.
7 Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. Đề cao cách ứng xử nhân văn.
8 Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
9 Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết.
3.* Câu tục ngữ nêu mối quan hệ thầy trò, bình luận, đánh giá vai trò của người thầy và xác định việc tiếp thu học hỏi từ bạn bè được nhân dân đúc kết: Không thầy đố mày làm nên. Học thầy không tày học bạn. Mới đọc tưởng chừng hai câu tục ngữ đối lập nhau nhưng thực chất lại bổ sung chặt chẽ cho nhau. Cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy mà học thì con người mới có thể thành tài, có khả năng đóng góp cho xã hội và sống mới có ý nghĩa. 4. Các giá trị nổi bật của các đặc điểm trong tục ngữ: * Diễn đạt bằng so sánh: – Một mặt người bằng mười mặt của. – Học thầy không tày học bạn. – Thương người như thể thương thân. Phép so sánh được sử dụng rất đa dạng, linh hoạt. Trong câu thứ nhất, so sánh "bằng", hai âm "ươi" (người - mười) vần và đối nhau qua từ so sánh. Trong câu thứ hai cũng diễn đạt quan hệ đó, dân gian so sánh "tày", vần với âm "ay" trong vế đưa ra so sánh (thầy). Câu thứ ba dùng phép so sánh "như". Các cách sử dụng đó có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng. * Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: – ăn quả nhớ kẻ trồng cây. – Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ nhất: từ quả cây nghĩa đen chuyển sang thành quảngười có công giúp đỡ, sinh thành... Tương tự như vậy, câynon chuyển sang nghĩa một cá nhân việc lớn, việc khó... là những phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu. * Dùng từ và câu có nhiều nghĩa: Cái răng, cái tóc (không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn chỉ các yếu tố hình thức nói chung – là những yếu tố nói lên hình thức, nhân cách con người). Đói, rách (không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn nói chung); sạch, thơm chỉ việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp. – Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung. – Quả, kẻ trồng cây, cây, non... cũng là những từ có nhiều nghĩa, như đã nói trong câu 3. Các cách dùng từ này tạo ra các lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp2. Phân tích từng câu tục ngữ
Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị của kinh nghiệm
mà câu tục ngữ thể hiện
1 Con người quý hơn tiền bạc. Đề cao giá trị của con người.
2 Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người.
3 Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
4 Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
5 Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. Đề cao vị thế của người thầy.
6 Học thầy không bằng học bạn. Đề cao việc học bạn.
7 Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. Đề cao cách ứng xử nhân văn.
8 Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
9 Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết.
3.* Câu tục ngữ nêu mối quan hệ thầy trò, bình luận, đánh giá vai trò của người thầy và xác định việc tiếp thu học hỏi từ bạn bè được nhân dân đúc kết: Không thầy đố mày làm nên. Học thầy không tày học bạn. Mới đọc tưởng chừng hai câu tục ngữ đối lập nhau nhưng thực chất lại bổ sung chặt chẽ cho nhau. Cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy mà học thì con người mới có thể thành tài, có khả năng đóng góp cho xã hội và sống mới có ý nghĩa. 4. Các giá trị nổi bật của các đặc điểm trong tục ngữ: * Diễn đạt bằng so sánh: – Một mặt người bằng mười mặt của. – Học thầy không tày học bạn. – Thương người như thể thương thân. Phép so sánh được sử dụng rất đa dạng, linh hoạt. Trong câu thứ nhất, so sánh "bằng", hai âm "ươi" (người - mười) vần và đối nhau qua từ so sánh. Trong câu thứ hai cũng diễn đạt quan hệ đó, dân gian so sánh "tày", vần với âm "ay" trong vế đưa ra so sánh (thầy). Câu thứ ba dùng phép so sánh "như". Các cách sử dụng đó có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng. * Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: – ăn quả nhớ kẻ trồng cây. – Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ nhất: từ quả cây nghĩa đen chuyển sang thành quảngười có công giúp đỡ, sinh thành... Tương tự như vậy, câynon chuyển sang nghĩa một cá nhân việc lớn, việc khó... là những phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu. * Dùng từ và câu có nhiều nghĩa: Cái răng, cái tóc (không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn chỉ các yếu tố hình thức nói chung – là những yếu tố nói lên hình thức, nhân cách con người). Đói, rách (không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn nói chung); sạch, thơm chỉ việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp. – Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung. – Quả, kẻ trồng cây, cây, non... cũng là những từ có nhiều nghĩa, như đã nói trong câu 3. Các cách dùng từ này tạo ra các lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp 2. Phân tích từng câu tục ngữ
Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị của kinh nghiệm
mà câu tục ngữ thể hiện
1 Con người quý hơn tiền bạc. Đề cao giá trị của con người.
2 Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người.
3 Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
4 Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
5 Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. Đề cao vị thế của người thầy.
6 Học thầy không bằng học bạn. Đề cao việc học bạn.
7 Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. Đề cao cách ứng xử nhân văn.
8 Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
9 Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết.
3.* Câu tục ngữ nêu mối quan hệ thầy trò, bình luận, đánh giá vai trò của người thầy và xác định việc tiếp thu học hỏi từ bạn bè được nhân dân đúc kết: Không thầy đố mày làm nên. Học thầy không tày học bạn. Mới đọc tưởng chừng hai câu tục ngữ đối lập nhau nhưng thực chất lại bổ sung chặt chẽ cho nhau. Cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy mà học thì con người mới có thể thành tài, có khả năng đóng góp cho xã hội và sống mới có ý nghĩa. 4. Các giá trị nổi bật của các đặc điểm trong tục ngữ: * Diễn đạt bằng so sánh: – Một mặt người bằng mười mặt của. – Học thầy không tày học bạn. – Thương người như thể thương thân. Phép so sánh được sử dụng rất đa dạng, linh hoạt. Trong câu thứ nhất, so sánh "bằng", hai âm "ươi" (người - mười) vần và đối nhau qua từ so sánh. Trong câu thứ hai cũng diễn đạt quan hệ đó, dân gian so sánh "tày", vần với âm "ay" trong vế đưa ra so sánh (thầy). Câu thứ ba dùng phép so sánh "như". Các cách sử dụng đó có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng. * Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: – ăn quả nhớ kẻ trồng cây. – Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ nhất: từ quả cây nghĩa đen chuyển sang thành quảngười có công giúp đỡ, sinh thành... Tương tự như vậy, câynon chuyển sang nghĩa một cá nhân việc lớn, việc khó... là những phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu. * Dùng từ và câu có nhiều nghĩa: Cái răng, cái tóc (không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn chỉ các yếu tố hình thức nói chung – là những yếu tố nói lên hình thức, nhân cách con người). Đói, rách (không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn nói chung); sạch, thơm chỉ việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp. – Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung. – Quả, kẻ trồng cây, cây, non... cũng là những từ có nhiều nghĩa, như đã nói trong câu 3. Các cách dùng từ này tạo ra các lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp
Bình luận (0)
lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 1 2017 lúc 9:32

-Khi nói hoặc viết ,có thể..lược bỏ...........một số thành phần của câu,tạo thành câu....rút gọn.........

-Việc lược bỏ một số thành phần của câu thường nhắm các mục đích sau:

+Làm cho câu ...gọn hơn................,vừa thông tin được....nhanh...............,vừa tránh .....lặp từ...........lại các từ ngữ đã xuất hiện trước đó.

+Ngụ ý hành động ,đặc điểm,tính chất được thể hiện trong câu là của.......chung.........mọi người (lược bỏ chủ ngữ ).

Bình luận (0)
Eza
16 tháng 1 2017 lúc 9:57

- Lược bỏ, rút gọn

- Gọn hơn, nhanh, lặp

- Chung

Bình luận (0)
duy nguyễn
18 tháng 1 2018 lúc 9:14
lược bỏ/rút gọn/gọn hơn/nhanh/lặp từ/chung.
Bình luận (0)
Trang Hoang
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 2 2017 lúc 15:12

Những câu tục ngữ là do ông bà ta xưa nay dựng nên. Từ những kinh nghiệm đi trước, ông bà đã truyền lại cho chúng ta ngày nay.

Những câu tục ngữ này thường được xây đúc từ nhiều hình ảnh khác nhau, tôn vinh giá trị, những phẩm chất đáng quý trong cuộc sống và xã hội ngày xưa. Nó dạy cho ta biết về nhân phẩm con người, lòng biết ơn đối với những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ,... Nó hướng cho mỗi người tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp. Em tán thành với ý kiến trên.

Bình luận (0)
 ♫ DiAmOnD ♫
16 tháng 1 2017 lúc 18:18

Em hoàn toàn đồng ý với những ý kiến trên vì tục ngữ không chỉ là những nội dung hàm súc tôn vinh giá trị của con người lẫn về phẩm chất và lối sống mà nó còn là những kinh nghiệm ông bà xưa đã đúc rút từ đời sống mà truyền lại cho con cháu đời sau

Bình luận (2)
tiêu mỹ ly
26 tháng 12 2018 lúc 21:36

Những câu tục ngữ là do ông bà ta xưa nay dựng nên. Từ những kinh nghiệm đi trước, ông bà đã truyền lại cho chúng ta ngày nay.

Những câu tục ngữ này thường được xây đúc từ nhiều hình ảnh khác nhau, tôn vinh giá trị, những phẩm chất đáng quý trong cuộc sống và xã hội ngày xưa. Nó dạy cho ta biết về nhân phẩm con người, lòng biết ơn đối với những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ,... Nó hướng cho mỗi người tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp. Em tán thành với ý kiến trên.

Bình luận (0)
lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
20 tháng 1 2017 lúc 15:48

Có thể chia các câu tục ngữ làm 3 nhóm

+ Nhóm 1: câu a,b,c -> Nói về phẩm chất, giá trị của con người

- Câu a: Một mặt người bằng mười mặt của

Nội dung: Đề cao giá trị con người: Con người quý hơn của cải, vật chất

Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ

- Câu b: Cái răng cái tóc là góc con người

Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm nên vẻ đẹp và phẩm chất của con người

Nghệ thuật: So sánh

- Câu c: Đói cho sạch, rách cho thơm

Nội dung: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân mình

Nghệ thuật: Sử dụng tính từ

+ Nhóm 2: câu d,e,g -> Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Câu d: Học ăn, học nói, học gói, học mở

Nội dung: Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên chúng ta phải học hỏi một cách toàn diện, đặc biệt trong giao tiếp, ứng xử

Nghệ thuật: Sử dụng điệp từ "học"

- Câu e: Không thầy đố mày làm nên

Nội dung: Khẳng định vai trò và công lao to lớn của thầy

- Câu g: Học thầy không tày học bạn

Nội dung: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh

Nghệ thuật: So sánh không ngang bằng

+ Nhóm 3: câu h,i,k -> Tục ngư về quan hệ xã hội

- Câu h: Thương người như thể thương thân

Nội dung: Khuyên chúng ta phải yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình

Nghệ thuật: So sánh

- Câu i: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nội dung: Phải nhớ ơn, biết ơn những người tạo ra thành quả

Nghệ thuật: Ẩn dụ

- Câu k: Một cây làm chẳng nên non .....

Nội dung: Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương

Nghệ thuật: Ẩn dụ

Chúc bạn học tốt !yeu

Bình luận (14)
vu thi linh chi
16 tháng 1 2017 lúc 12:56

b) bo sung vi ko phải đề cao giá trị việc học bạn mà đánh giá thấp việc học thầyhaha

CÓ CÂU GÌ CỨ HỎI MÌNH MÌNH RÀNH MẤY CÁI NÀY LẮMthanghoa

Bình luận (3)
Lê Thị Ngọc Duyên
27 tháng 1 2017 lúc 11:20

a./Chia làm 3 nhóm:

Nhóm 1: a, b, c: tục ngữ về phẩm chất, giá trị của con người.

a. -Nội dung:đề cao giá trị của con người quý hơn của cải, vật chất.

-Nghệ thuật:so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.

b. -Nội dung:Là những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm nên vẻ đẹp và những phẩm chất của con người.

-Nghệ thuật:so sánh.

c. -Nội dung:Cho dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân.

-Nghệ thuật:sử dụng tính từ.

Nhóm 2: d, e, g: Tục ngữ về học tập và tu dưỡng.

d.-Nội dung:Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên ta phải học hỏi một cách toàn diện và đặc biệt là trong giao tiếp, ứng xử.

-Nghệ thuật: sử dụng điệp từ học.

e.-Nội dung:Khẳng định vai trò và công lao vô cùng to lớn của người thầy

-Nghệ thuật:ohotự hiểu...

g.-Nội dung:Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học hỏi thêm ở bạn bè và mọi người xung quanh.

-Nghệ thuật:so sánh không ngang bằng.

Nhóm 3:h, i, k: Tục ngữ về quan hệ trong xã hội.

h.-Nội dung:Khuên con người phải biết yêu htương người khác như yêu chính bản thân mình.

-Nghệ thuật:so sánh.

i.-Nội dung:Phải nhớ ơn, biết ơn những người đã tạo ra thành quả.

-Nghệ thuật:Ẩn dụ.

k.-Nội dung:Khẳng định sức mạnh vô cùng to lớn của tinh thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương lẫn nhau.

-Nghệ thuật: Ẩn dụ.

b./Nội dung 2 câu thơ trên bổ sung cho nhau vì :

Nó làm cho nhận thức của con người về việc học thêm toàn diện hơn. Chỉ học bạn mà không học thầy thì khó mà làm nên, chỉ học thầy mà không học bạn thì mình sẽ thua kém chúng bạn.

Bình luận (1)
Quân Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 1 2018 lúc 20:21

Có thể chia các câu tục ngữ làm 3 nhóm

+ Nhóm 1: câu a,b,c -> Nói về phẩm chất, giá trị của con người

- Câu a: Một mặt người bằng mười mặt của

Nội dung: Đề cao giá trị con người: Con người quý hơn của cải, vật chất

Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ

- Câu b: Cái răng cái tóc là góc con người

Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm nên vẻ đẹp và phẩm chất của con người

Nghệ thuật: So sánh

- Câu c: Đói cho sạch, rách cho thơm

Nội dung: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân mình

Nghệ thuật: Sử dụng tính từ

+ Nhóm 2: câu d,e,g -> Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Câu d: Học ăn, học nói, học gói, học mở

Nội dung: Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên chúng ta phải học hỏi một cách toàn diện, đặc biệt trong giao tiếp, ứng xử

Nghệ thuật: Sử dụng điệp từ "học"

- Câu e: Không thầy đố mày làm nên

Nội dung: Khẳng định vai trò và công lao to lớn của thầy

- Câu g: Học thầy không tày học bạn

Nội dung: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh

Nghệ thuật: So sánh không ngang bằng

+ Nhóm 3: câu h,i,k -> Tục ngư về quan hệ xã hội

- Câu h: Thương người như thể thương thân

Nội dung: Khuyên chúng ta phải yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình

Nghệ thuật: So sánh

- Câu i: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nội dung: Phải nhớ ơn, biết ơn những người tạo ra thành quả

Nghệ thuật: Ẩn dụ

- Câu k: Một cây làm chẳng nên non .....

Nội dung: Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương

Nghệ thuật: Ẩn dụ

Bình luận (0)
Tiểu Thư Răng Sún
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
20 tháng 1 2017 lúc 15:47

* Có thể chia các câu tục ngữ làm 3 nhóm

+ Nhóm 1: câu a,b,c -> Nói về phẩm chất, giá trị của con người

- Câu a: Một mặt người bằng mười mặt của

Nội dung: Đề cao giá trị con người: Con người quý hơn của cải, vật chất

Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ

- Câu b: Cái răng cái tóc là góc con người

Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm nên vẻ đẹp và phẩm chất của con người

Nghệ thuật: So sánh

- Câu c: Đói cho sạch, rách cho thơm

Nội dung: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân mình

Nghệ thuật: Sử dụng tính từ

+ Nhóm 2: câu d,e,g -> Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Câu d: Học ăn, học nói, học gói, học mở

Nội dung: Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên chúng ta phải học hỏi một cách toàn diện, đặc biệt trong giao tiếp, ứng xử

Nghệ thuật: Sử dụng điệp từ "học"

- Câu e: Không thầy đố mày làm nên

Nội dung: Khẳng định vai trò và công lao to lớn của thầy

- Câu g: Học thầy không tày học bạn

Nội dung: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh

Nghệ thuật: So sánh không ngang bằng

+ Nhóm 3: câu h,i,k -> Tục ngư về quan hệ xã hội

- Câu h: Thương người như thể thương thân

Nội dung: Khuyên chúng ta phải yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình

Nghệ thuật: So sánh

- Câu i: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nội dung: Phải nhớ ơn, biết ơn những người tạo ra thành quả

Nghệ thuật: Ẩn dụ

- Câu k: Một cây làm chẳng nên non .....

Nội dung: Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương

Nghệ thuật: Ẩn dụ

Chúc bạn học tốt !yeu

Bình luận (2)
Thời Sênh
8 tháng 1 2019 lúc 20:20
Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị của kinh nghiệm
mà câu tục ngữ thể hiện
1 Con người quý hơn tiền bạc. Đề cao giá trị của con người.
2 Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người.
3 Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
4 Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
5 Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. Đề cao vị thế của người thầy.
6 Học thầy không bằng học bạn. Đề cao việc học bạn.
7 Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. Đề cao cách ứng xử nhân văn.
8 Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
9 Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết.

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 1 2019 lúc 20:34

Có thể chia các câu tục ngữ làm 3 nhóm
+ Nhóm 1: câu a,b,c -> Nói về phẩm chất, giá
trị của con người
- Câu a: Một mặt người bằng mười mặt của
Nội dung: Đề cao giá trị con người: Con người
quý hơn của cải, vật chất
Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ
- Câu b: Cái răng cái tóc là góc con người
Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm
nên vẻ đẹp và phẩm chất của con người
Nghệ thuật: So sánh
- Câu c: Đói cho sạch, rách cho thơm
Nội dung: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn
thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân mình
Nghệ thuật: Sử dụng tính từ
+ Nhóm 2: câu d,e,g -> Tục ngữ về học tập, tu dưỡng
- Câu d: Học ăn, học nói, học gói, học mở
Nội dung: Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên
chúng ta phải học hỏi một cách toàn diện, đặc biệt
trong giao tiếp, ứng xử
Nghệ thuật: Sử dụng điệp từ "học"
- Câu e: Không thầy đố mày làm nên
Nội dung: Khẳng định vai trò và công lao to lớn của
thầy
- Câu g: Học thầy không tày học bạn
Nội dung: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc học hỏi
từ bạn bè và những người xung quanh
Nghệ thuật: So sánh không ngang bằng
+ Nhóm 3: câu h,i,k -> Tục ngư về quan hệ xã hội
- Câu h: Thương người như thể thương thân
Nội dung: Khuyên chúng ta phải yêu thương người
khác như yêu chính bản thân mình
Nghệ thuật: So sánh
- Câu i: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Nội dung: Phải nhớ ơn, biết ơn những người tạo
ra thành quả
Nghệ thuật: Ẩn dụ
- Câu k: Một cây làm chẳng nên non .....
Nội dung: Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh
thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương
Nghệ thuật: Ẩn dụ

Bình luận (0)