Hướng dẫn soạn bài Trạng ngữ

Mai Kiều
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 2 2021 lúc 21:49

Tham khảo:

Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.

Đã qua những ngày Tết cổ truyền,: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Ngày mai, : Trạng ngữ chỉ thời gian

Dưới bầu trời xa lạ ấy, : Trạng ngữ chỉ nơi chốn

Bình luận (0)
LA.Lousia
25 tháng 2 2021 lúc 22:17

Tham khảo:

Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.

Đã qua những ngày Tết cổ truyền,: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Ngày mai, : Trạng ngữ chỉ thời gian

Dưới bầu trời xa lạ ấy, : Trạng ngữ chỉ nơi chốn

Bình luận (0)
Võ Minh Tiến
Xem chi tiết
Mai.
23 tháng 2 2021 lúc 19:24

Trạng ngữ : dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến tàu hay cảng mới.

Biểu thị ý nghĩa : xác định nơi chốn, địa điểm diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn văn.

Bình luận (0)
Thu Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Diễm
Xem chi tiết
kaito KID
18 tháng 2 2021 lúc 20:38

Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác Hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mặt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn... Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vì sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu mến và kính trọng. 

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 2 2021 lúc 20:15

Theo kinh nghiệm của mình thì trạng ngữ thường :

+ Đứng đầu câu hoặc cuối câu văn.

+ Từ ngữ là trạng ngữ thường biểu thị một nơi chốn, địa điểm, mục đích, cách thức,....

+ Thường phân biệt với chủ ngữ và vị ngữ bởi các dấu câu ( dấu phẩy )

Bình luận (0)
︵✰Ah
2 tháng 2 2021 lúc 20:04

Trạng ngữ có thể được cấu tạo từ một cụm từ hoặc một từ. Về chức năng ngữ pháp trạng ngữ là thành phần phụ trong câu.

Có 3 loại trạng ngữ chính gồm: 

Chỉ thời gian, nơi chốn.Chỉ nguyên nhân, mục đích.Trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức.

Dấu hiệu nhận biết trạng ngữ

Giữa trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói và dấu phẩy khi viết.

Ví dụ: Trong 2 cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không? Tại sao?

Cặp 1: a) Tôi đi chơi hôm nay. b) Hôm nay, tôi đi chơi.

Cặp 2: a) lớp 9A học bài hai giờ. b) Hai giờ, lớp 9A học bài.

 

Câu b của hai cặp trên có trạng ngữ vì “hôm nay” và “ hai giờ” được thêm vào để bổ sung ý nghĩa cho câu văn.

Câu a của hai cặp trên không có trạng ngữ vì câu văn liền mạch, không có quãng nghỉ và dấu phẩy.

Bình luận (0)
Phong Thần
2 tháng 2 2021 lúc 20:06

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,... của sự việc nêu ở trong câu.

Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì?.
Bình luận (0)
Nguyễn Đức Đăng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2021 lúc 19:03

Dưới ánh nắng ban mai, tôi đạp xe đến trường trên quãng đường thân quen.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 1 2021 lúc 19:17

Dưới ánh nắng ban mai, những giọt sương còn đang đọng trên tán lá như thoắt ẩn khỏi bầu không khí của một buổi sáng đẹp trời.

Bình luận (0)

Dưới ánh nắng ban mai, tôi đi ra đồng làm việc và nghe tiếng hót của những chú chim từ trên cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Đăng
Xem chi tiết
Thu Hồng
28 tháng 1 2021 lúc 18:59

Dưới ánh nắng ban mai, con mèo nằm dài trên sân trước nhà sưởi ấm.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 1 2021 lúc 19:18

Dưới ánh nắng ban mai, những hàng cây xanh đang rì rào cùng gió.

Bình luận (0)

Dưới ánh nắng ban mai, tôi cùng những người bạn đùa vui trên đường tới trường.

Bình luận (0)
Vân Anh Đinh Thị
Xem chi tiết
DenisDaily
22 tháng 1 2021 lúc 10:30

á à

 

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
22 tháng 1 2021 lúc 13:05

Bạn tham khảo :

Một trong những thời kì rực rỡ nhất của thơ ca Việt Nam mà ta không thể không kể đến chính là thơ ca trung đại. Nó gắn liền với công cuộc xây dựng, gìn giữ đất nước của cha ông ta xưa. Những vần thơ thát ngôn, ngũ ngôn, lục bát... được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm... đều để lại trong ta bao cảm xúc. Nội dung của thơ ca thời kì này cũng song hành cùng nền văn hóa, cùng trang sử thăng trầm của dân tộc ta với lòng yêu nước, với ý chí quyết tâm đánh đuổi kẻ thù ngoại xâm và đôi khi thì là những trang thơ viết về thiên nhiên tươi đẹp.. Cái "ta" của thơ văn trung đại đã tạo nên nét đẹp rực rỡ của thơ ca và mang đến cho bạn đọc hôm nay bao bài học, bao trải nghiệm. 

Bình luận (0)
🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
22 tháng 1 2021 lúc 18:02

Một trong những thời kì rực rỡ nhất của thơ ca Việt Nam mà ta không thể không kể đến chính là thơ ca trung đại. Nó gắn liền với công cuộc xây dựng, gìn giữ đất nước của cha ông ta xưa. Những vần thơ thát ngôn, ngũ ngôn, lục bát... được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm... đều để lại trong ta bao cảm xúc. Nội dung của thơ ca thời kì này cũng song hành cùng nền văn hóa, cùng trang sử thăng trầm của dân tộc ta với lòng yêu nước, với ý chí quyết tâm đánh đuổi kẻ thù ngoại xâm và đôi khi thì là những trang thơ viết về thiên nhiên tươi đẹp.. Cái "ta" của thơ văn trung đại đã tạo nên nét đẹp rực rỡ của thơ ca và mang đến cho bạn đọc hôm nay bao bài học, bao trải nghiệm. 

Bình luận (0)
Lưu Thanh Hùng
Xem chi tiết
Descendants “Trúc Trần”...
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 3 2017 lúc 20:31

a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy

\(\rightarrow\) Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy.
b) Đây là một cảnh rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông.Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.

\(\rightarrow\) Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày có biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.

Bình luận (0)
Trần thị huệ
10 tháng 3 2017 lúc 20:02

a, Anh em hoà thuận làm cho hai thân vui vầy.

b, Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại ngắm cảnh một rừng thông đẹp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Diễm
22 tháng 3 2017 lúc 19:00

, anh em hoà thuận nên hai thân vui vầy

b, đây là một cảnh rừng thông mà ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại

Bình luận (0)