Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ

ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
29 tháng 11 2017 lúc 20:45

Qua đèo ngang là một tác phẩm nổi tiếng cuả bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ được viết khi bà lên đường đến huyện Phú Xuân đi qua đèo ngang là một địa danh phong cảnh hữu tình. Bài thơ là bức tranh ngụ tình sâu sắc của nhà thơ qua đó hé lộ cho chúng ta thấy được nỗi nhớ mong tha thiết của tác giả hiện lên rõ nét.

Mở đầu bài thơ là hai câu đề
“Bước tới đèo ngang bóng xế tà”

Câu thơ gợi lên thời điểm mà tác giả tới đèo ngang, khi đó thời gian đã vào xế tà tức là đã quá trưa trời đang chuyển sang buổi chiều và sắp tối. Đối với một vùng hoang sơ hẻo lánh thì thời điểm chiều tà cũng là thời điểm mọi người đã quay trở về nhà. Phải chăng chọn thời điểm như thế tác giả muốn nhấn mạnh cho người đọc cái xơ xác vắng vẻ nơi đây. Và từ đây tâm trạng tác giả bắt đầu hỗn loạn khi chứng kiến cảnh vật từ trên cao nhìn xuống.

“Cỏ cây chen là đá cheo hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”

Khung cảnh ấy thật gợi lên trong lòng người đọc những nỗi nhớ vấn vương rồi lan tỏa ra từng câu thơ khiến cho người đọc thấm đượm được phần nào nỗi nhớ thương của tác giả đối với quê hương. Trời đã chiều tối cảnh vật đã lụi tàn khiến cho tâm trạng của bà càng trở nên xốn xang vô cùng. Cái thời điểm ấy rất phù hợp với tâm trạng hiện giờ của bà. Đúng như trong những câu thơ cổ đã nói đến tâm trạng con người nhuốm màu sang cảnh vật.

Ở đây tâm trạng cô đơn hiu vắng hiu quạnh của tác giả đã nhuốm màu sang cảnh vật khiến cho cảnh vật giờ đây dường như trở nên tam thương hơn bao giờ hết. Ta phải công nhận là cảnh vật trong thơ được hiện lên khá là sinh động. Có cỏ cây có hoa lá nhưng lại là một cảnh tượng chen chúc nhau để tìm sự sống. Cảnh vật ấy hoang sơ hoang dại đến nao lòng. Phải chăng sự chặt chội của hoa lá phải chen chúc nhau để tồn tại cũng chính là tâm trạng của tác giả đang vô cùng hỗn loạn. Cảnh vật ấy hoang sơ hoang dại đến nao lòng. Tác giả đã sử dụng phép đối và đảo ngữ trong miêu tả đầy ấn tượng. Nó làm cho người đọc cảm thấy được sự hoang vắng của đèo ngang lúc chiều tà bóng xế mặc dù nơi đây có cảnh đẹp cỏ cây hoa đá, lá. Vì ở đây vắng vẻ quá nên thi sĩ đã phóng tầm mắt ra xa chút nữa như để tìm một hình ảnh nào đó để tâm trạng thi nhân phần nào bớt chút hiu quạnh. Và phía dưới chân đèo xuất hiện một hình ảnh.

“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”

Điểm nhìn đã được nhà thơ thay đổi nhưng sao tác giả vẫn chỉ cảm thấy sự hiu quạnh càng lớn dần thêm. Bởi thế giới con người nơi đây chỉ có vài chú tiểu đang gánh nước hay củi về chùa. Đó là một hình ảnh bình thường thế nhưng chữ “lom khom” khiến hình ảnh thơ thêm phần nào đó vắng vẻ buồn tẻ thê lương. Đây là một nét vẽ ước lệ mà ta thường thấy trong thơ cổ “vài” nhưng lại rất thần tình tinh tế trong tả cảnh. Mấy nhà chợ bên kia cũng thưa thớt tiêu điều. Thường thì ta thấy nói đến chợ là nói đến một hình ảnh đông vui tấp nập nào người bán nào người mua rất náo nhiệt. Thế nhưng chợ trong thơ bà huyện thanh quan thì lại hoàn toàn khác, chợ vô cùng vắng vẻ không có người bán cũng chẳng người mua chỉ có vài chiếc nhà lác đác bên sông. Nhà thơ đang đi tìm một lối sống nhưng sự sống đó lại làm cảnh vật thêm éo le buồn bã hơn. Sự đối lập của hai câu thơ khiến cho cảnh trên sông càng trở nên thưa thớt xa vắng hơn. Các từ đếm càng thấy rõ sự vắng vẻ nơi đây. Trong sự hiu quạnh đó bỗng vang lên tiến kêu của loài chim quốc quốc, chim gia trong cảnh hoàng hôn đang buông xuống.

“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

Nghe tiếng chim rừng mà tác giả thấy nhớ nước, nghe tiếng chim gia gia tác giả thấy nhớ nhà. Dường như nỗi lòng ấy đã thấm sâu vào nỗi lòng nhà thơ da diết không thôi. Lữ khách là một nữ nhi nên nhớ nước nhớ nhà nhớ chồng nhớ con là một điều hiển nhiên không hề khó hiểu. Từ nhớ nước, thương nhà là nỗi niềm của con chim quốc, chim gia gia do tác giả cảm nhận được hay chính là nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của nữ sĩ? Nghệ thuật chơi chữ quốc quốc gia gia phải chăng là Tổ quốc và gia đình của Bà Huyện Thanh Quan hồi đó? Từ thực tại của xã hội khiến cho nhà thơ suy nghĩ về nước non về gia đình.

“Dừng chân ngắm lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta”

Câu kết bài thơ dường như cũng chính là sự u hoài về quá khứ của tác giả. Bốn chữ “dừng chân ngắm lại” thể hiện một nỗi niềm xúc động đến bồn chồn. Một cái nhìn xa xôi mênh mang, tác giả nhìn xa nhìn gần nhìn miên man nhìn trên xuống dưới nhưng nơi nào cũng cảm thấy sự hiu quạnh sự cô đơn và nỗi nhớ nhà càng dâng lên da diết. Cảm nhận đất trời cảnh vật để tâm trạng được giải tỏa nhưng cớ sao nhà thơ lại cảm thấy cô đơn thấy chỉ có một mình “một mảnh tình riêng ta với ta”. Tác giả đã lấy cái bao la của đất trời để nhằm nói lên cái nhỏ bé “một mảnh tình riêng” của tác giả cho thấy nỗi cô đơn của người lữ khách trên đường đi qua đèo ngang.

Bài thơ là bức tranh tả cảnh ngụ tình thường thấy trong thơ ca cổ. Qua đó tác phẩm cho chúng ta thấy được tâm trạng cô đơn hiu quạnh buồn tẻ của tác giả khi đi qua đèo ngang. Đó là khúc tâm tình của triệu là bìa thơ mãi mãi còn y nguyên trong tâm trí người đọc.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
29 tháng 11 2017 lúc 20:46

Tôi say mê Kiều bởi ở Kiều tôi thấy Nguyễn Du, một Nguyễn Du của tài và tình, một nguyễn Du có tình yêu tha thiết với dân tộc và tấm lòng nhân hậu đầy cảm thông đối với nhữung kiếp người bất hạnh. Mà bất hạnh nhất trong xã hội xưa là người phụ nữ – những con người hồng nhan bạc phận.
Tôi muốn nói về sự kính trọng của tôi đối với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Cả dân tộc ta đã kính trọng ông nhưng tôi vẫn muốn thể hiện những tình cảm của mình đối với người thi nhân đa tài mà đa đoan ấy.
Điều đầu tiên khiến tôi yêu quý và kính trọng Nguyễn Du chính là tình cảm của ông dành cho con người. Ông là con người có tấm lòng nhân hậu. Có lẽ, đây chính là yếu tố quan trong để ông có được những tác phẩm văn học chứa đựng những giá trị nhân đạo sâu sắc. Người thi nhân đa đoan, viên quan đại thần dòng dõi của triều Lê ấy không biết đã bao lần “Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa”. Chính ông đã tự nhận ra rằng, người thi nhân bất hạnh bởi thi nhân luôn là người tự vận nỗi đau, nỗi bất hạnh của người khác vào mình (Phong vận kì oan ngã tự cư). Lòng nhân hậu khiến ông luôn rất nhạy cảm với nỗi đau khổ của người khác, vì thế những thi phẩm của ông luôn đầm đìa nước mắt: nước mắt của nàng Kiều, nước mắt của người ca nữ đất Long Thành và của nàng Tiểu Thanh. Họ đều là những con người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc. Nhà thơ đồng cảm và đau nỗi đau của những người ấy không đơn giản chỉ là sự cảm thông của con người đối với con người. Nỗi đau của Nguyễn Du còn là sự nuối tiếc, xót xa trước sự ra đi của những tài năng. “Cái tốt đẹp thì khó bền”, “hoa thường hay héo cỏ thường tươi”, đó là quy luật của cuộc đời. Sự vô tình của con người trước nỗi đau, trước giá trị của cái đẹp cũng là lẽ thường. Biết vậy Nguyễn Du vẫn luôn trăn trở day dứt:
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?
“Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha” (Tố Hữu) chính là điều khiến ông luôn được người đời trân trọng.
Điều thứ hai khiến tôi say mê Nguyễn Du chính là bởi tài năng. Nguyễn Du yêu Tiếng Việt nên ông đã sử dụng thành công và làm Tiếng Việt phong phú thêm bao nhiêu. Bao nhiêu năm nay chúng ta đọc và say mê Truyện Kiều một phần bởi cái giọng điệu lục bát dễ đọc, dễ thuộc, dễ nghe. Nguyễn Du đã gửi gắm ở Truyện Kiều một tình yêu lớn đối với tiếng nói và thể thơ dân tộc. Ông dùng những từ ngữ, những cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Dân dã mà vẫn thật hay, vẫn uyên bác và giàu chất nghệ thuật. Ví như những bức tranh bốn mùa của ông:
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Tiếng Việt đẹp hơn, giàu âm thanh, hình ảnh và sắc điệu hơn bởi khả năng sáng tạo của ông. Truyện Kiều đã đưa thể hiện một cách phong phú nhất khả năng biểu hiện của Tiếng Việt và khả năng biểu cảm của thể thơ lục bát.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
29 tháng 11 2017 lúc 20:46

Truyện Kiều là kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du với hơn 3000 câu thơ lục bát. Nguyễn Du được xem là người có vốn ngôn ngữ phong phú và chữ “tâm” rất sáng. Ông được yêu quý không phải vì kiệt tác Truyện Kiều mà còn ở nhân phẩm, cốt cách con người của ông. Nguyễn Du để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu đậm nhất.

Nguyễn Du – một bậc thầy của ngôn ngữ trong văn chương. Truyện Kiều là minh chứng cho điều này. Để sáng tác được một tác phẩm thơ đồ sộ như thế cần phải có một tài năng thiên bẩm, được trau dồi và rèn giũa qua một quá trình dài. Đó là sự nỗ lực cống hiến cho văn học, cho niềm đam mê. Nguồn ngôn ngữ mà Nguyễn Du thể hiện trong Truyện Kiều giống như “thiên từ điển” giúp cho người đọc có thêm nhiều phát hiện thú vị nhất

Truyện Kiều kể về cuộc đời của tuyệt sắc giai nhân Thúy Kiều với nhiều nước mắt và bất hạnh. Nguyễn Du đã rất kỳ công để xây dựng nên hình tượng điển hình cho vẻ đẹp thời bấy giờ, một Thúy Kiều vừa đẹp người vừa đẹp nết. Nỗi gian nan mà nàng phải trải qua đằng đằng suốt bao nhiêu năm trời. Người đọc sẽ nhận ra 15 năm Kiều lưu lạc nhân gian với bi thương rất nhiều cũng chính là 15 năm lưu lạc nơi quê vợ của Nguyễn Du. Ông cũng đã phải trải qua những năm tháng cơ cực, bần hàn nhất. Có lẽ vì lý do này mà ông đã thổi hồn vào từng câu chữ một cách tinh tế và nhuần nhuyễn như vậy.

Truyện Kiều không những là kiệt tác đồ sộ của văn học Việt Nam mà nó còn được dịch ra rất nhiều thứ tiếng. Sức ảnh hưởng của Truyện Kiều đã khiến cho Nguyễn Du trở thành “đại thi hào”. Điều này thực sự xứng đáng với một con người cống hiến hết mình cho nghệ thuật như Nguyễn Du.

Để viết được một kiệt tác làm rung động lòng người và có ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống như vậy, chắc chằn rằng Nguyễn Du phải là người am hiểu được nỗi khổ cùng cực của con người trong xã hội phong kiến thời bất giờ. Đặc biệt là thân phận rẻ mạt, hẩm hiu của người phụ nữ, tài hoa nhưng bị chà đạp, vùi dập.

Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo mà Nguyễn Du gửi gắm trong truyện Kiều chính là tấm lòng, là sự tha thiết đòi công bằng cho một con người. Tấm lòng, chữ tâm bao la của Nguyễn Du đã khiến những câu chữ cũng trở nên bật khóc. Lời thơ cũng chính là tiếng khóc, tiếng kêu than cho Nguyễn Du đối với một kiếp người.

Ông đã gieo vào lòng người đọc niềm ai oán, thống khổ của những con người thấp cổ bé họng trong xã hội. Tiếng kêu cứu của họ dường như mãi ở sâu dưới đáy giếng, không ai thấu, không ai hiểu. Nguyễn Du đã khóc cùng nhân vật của mình, họ đau bản thân ông cũng đau rất nhiều. Có những lúc đọc truyện Kiều có cảm giác như câu chữ như vỡ ra, lòng đau thắt.

Nguyễn Du – một con người có trái tim nhân hậu và tình yêu thương bao la. Đây chính là nhân tố làm nên sự thành công của Truyện Kiều. Dù ra đời từ lâu nhưng cho đến bây giờ Truyện Kiều vẫn chưa bao giờ thôi gợi lên niềm xót thương cho người đọc. Chữ tâm, chữ tình của tác giả như hòa quyện vào trong nỗi đau và niềm xót thương đối với một kiếp người.

Hơn hết Nguyễn Du đã làm tròn bổn phận của một người có thể truyền được tình cảm đến người đọc. Đó chính là giá trị nhân văn sâu sắc. Ông khiến những ai tiếp xúc với Truyện kiều đều mang trong mình lòng trắc ẩn cho con người trong xã hội đầy rẫy bất công như vậy.

Nguyễn Du thực sự là tác giả để lại sự yêu mến vô bờ đối với độc giả. Đọc Truyện Kiều, người đọc hiểu một phần nào cuộc đời nổi trôi của ông và càng khâm phục hơn nữa nghị lực của ông, của chính nhân vật.

Bình luận (0)
Thị Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
 ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear
14 tháng 12 2017 lúc 20:14

Quê hương – hai tiếng yêu thương mà ai đi xa cũng đều mong nhớ hướng về. Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, đã nuôi dưỡng em những ngày thơ bé. Quê hương - nơi em có một gia đình hạnh phúc luôn đầy ắp tiếng cười. Nơi ấy có tiếng nói hiền từ, nụ cười ấm áp của bà luôn chờ em mỗi buổi chiều tan học. Quê hương còn là nơi em có những người bạn thân thiết, gắn bó. Mỗi buổi chiều muộn trên triền đê, lũ trẻ con chúng em thường nô đùa và thả diều bên dòng sông nước trong lành ngọt mát. Dù sau này trưởng thành, bước chân em đi tới mọi miền đất nước, trong tim em vẫn mãi vang vọng hai tiếng thiêng liêng: Quê hương!

Bình luận (0)
 ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear
14 tháng 12 2017 lúc 20:14

Tối nay, làm bài tập xong, em ra sân hóng mát và thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên-đêm trăng quê hương. Mặt trăng tròn vành vạnh, màu vàng cam tươi mát như chiếc đĩa vàng lơ lửng mà ko rơi. Thỉnh thoảng, những đám mây trắng mỏng lướt qua tấm gương trăng làm chị Hằng thêm kiêu sa và diễm lệ. Ánh trăng trong tràn ngập khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. Gió mát hiu hiu thổi, cây cối đung đưa. Em yêu đêm trăng đẹp. Em yêuquê hương mình biết bao!

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyễn Ly Na
17 tháng 12 2017 lúc 15:20

Hà Nội vào hè, nắng vàng ươm trên từng góc phố. Nắng nhảy nhót, nắng lung linh, nắng chan hòa, không ngần ngại du dương theo từng làn gió. Người đi bộ hè phố, kẻ chạy xe ngang dọc, không khỏi vội vàng, như sợ ánh nắng ấy đuổi bắt, sợ làn gió vờn quanh mình một đợt sóng nhẹ mang theo hơi thở của nắng. Ngày hè phố Hà Nội là như thế đấy !

Bình luận (0)
nguyen tra my
Xem chi tiết
trần ngọc mai
7 tháng 12 2016 lúc 20:06

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

Bình luận (3)
Lương Quang Trung
22 tháng 11 2018 lúc 19:10

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

Bình luận (0)
하 투짱
18 tháng 11 2019 lúc 18:13

a.

- Trong bài thơ Tiếng gà trưa, có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại ở khổ thơ thứ 2, 3, 4, 7.

- Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ:

+ Từ "nghe" trong khổ thơ thứ nhất.

+ Từ "này" trong khổ thơ thứ hai.

+ Từ "con gà" trong khổ thơ thứ hai và thứ tư.

+ Từ "vì" trong khổ thơ cuối cùng.

b.

Tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ là nhấn mạnh những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, gây ấn tượng mạnh cho câu thơ.

c.

Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PRKEU
Xem chi tiết
như ngọc channel
7 tháng 12 2017 lúc 18:43

Quê hương – hai tiếng yêu thương mà ai đi xa cũng đều mong nhớ hướng về. Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, đã nuôi dưỡng em những ngày thơ bé. Quê hương - nơi em có một gia đình hạnh phúc luôn đầy ắp tiếng cười. Nơi ấy có tiếng nói hiền từ, nụ cười ấm áp của bà luôn chờ em mỗi buổi chiều tan học. Quê hương còn là nơi em có những người bạn thân thiết, gắn bó. Mỗi buổi chiều muộn trên triền đê, lũ trẻ con chúng em thường nô đùa và thả diều bên dòng sông nước trong lành ngọt mát. Dù sau này trưởng thành, bước chân em đi tới mọi miền đất nước, trong tim em vẫn mãi vang vọng hai tiếng thiêng liêng: Quê hương!

Tick mk nha

Bình luận (2)
Thời Sênh
27 tháng 11 2018 lúc 19:30

Không gian dần chìm lắng trong đêm khuya tĩnh mịch. Mặt trăng tròn vành vạch dần nhô lên khỏi lũy tre làng, soi bóng xuống mặt sông, làm nó trở thành một đường trăng dát vàng. Hàng vạn ngôi sao như hàng vạn viên kim cương quý giá tô điểm thêm vẻ đẹp cho bầu trời đêm khuya. Đẹp biết bao đêm trăng quê hương!

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
3 tháng 12 2018 lúc 17:20

Tối nay, làm bài tập xong, em ra sân hóng mát và thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên-đêm trăng quê hương. Mặt trăng tròn vành vạnh, màu vàng cam tươi mát như chiếc đĩa vàng lơ lửng mà ko rơi. Thỉnh thoảng, những đám mây trắng mỏng lướt qua tấm gương trăng làm chị Hằng thêm kiêu sa và diễm lệ. Ánh trăng trong tràn ngập khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. Gió mát hiu hiu thổi, cây cối đung đưa. Em yêu đêm trăng đẹp. Em yêu quê hương mình biết bao!

Bình luận (0)
lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
29 tháng 11 2016 lúc 20:36

b) tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ trong các trường hợp sau:

- Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

 

-Vậy mà giờ đây ,anh em tôi sắp phải xa nhau .Có thể sẽ xa nhau mãi mãi .Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ .Một giấc mơ thôi.

- Điệp ngữ Vòng-Điệp ngữ cách quãng

- Điệp ngữ nối tiếp

Bình luận (1)
Hoàng♥Mai
28 tháng 11 2016 lúc 19:08

-Điệp ngữ là chưa ngủ-điêp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng)

-Điệp ngữ là "xa nhau"-điệp ngữ cách quãng

-Một giấc mơ-điệp ngữ nối tiếp

Bình luận (0)
Trương Đình Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 20:39

Câu a. điệp ngữ ''chưa ngủ''theo kiểu điệp ngữ nối tiếp

Câu b.Điệp Ngữ ''giấc mơ'' thuộc kiểu điêp ngữ nối tiếpbanhqua

Bình luận (0)
__HeNry__
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
8 tháng 12 2017 lúc 17:47

điền điệp ngữ"thương nhớ ai"

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Ngọc Mai
8 tháng 12 2017 lúc 21:17

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất?

Khăn thương nhớ ai

Khan vắt lên vai?

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt?

Đèn thương nhớ ai

Mà đèn ko tắt?

Mắt thương nhớ ai

Mắt ngủ ko yên?

mình làm chuẩn đấy!!!!!!chúc bạn làm tốt

Bình luận (0)
Phạm Phú Hoàng Long
11 tháng 12 2017 lúc 18:42

điệp từ thương nhớ ai

Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 11 2016 lúc 15:04

VD 1: .... Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. (Trích Qua Đèo Ngang)

VD 2: Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say xưa”

 

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
6 tháng 11 2016 lúc 15:05

Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữađường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân.
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)


Hoa giải nguyệt, nguyệt in một tấm,
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông.
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.
(Chinh phụ ngâm - Đặng trần Côn)

Mai về miền Nam, thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
8 tháng 11 2016 lúc 21:47

Thân em vừa trắng lại vừa tròn( Điệp từ vừa)

Bình luận (0)
nguyễn ý nhi
Xem chi tiết
Shinnobu
6 tháng 12 2017 lúc 18:50

-Điệp ngữ : tre,giữ,anh hùng
Nhận xét:
Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ:+Nhằm tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
+Qua đó nhấn mạnh biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con người Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.
Chúc bạn hoc tốt :))

Bình luận (2)
Nguyễn Khánh Hạ
6 tháng 12 2017 lúc 19:05

DIEP NGU :TRE

NX: TAC GIA SU DUNG TU TRE RAT TINH TE NHAN HOA TRE LEN DE NOI DEN TAC DUNG CUA TRE BANG NGHIA BONG VA NOI DEN TRE LA 1 CAY RAT THAN THUOC VS NGUOI DAN VS XOM LANG VS CAC CUOC CACH MANG

Bình luận (1)
Hoàng Thùy Idol
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
24 tháng 11 2017 lúc 17:27

b)

*trường hợp 1

-ở câu thơ thứ 2,từ "lồng" được điệp lại 2 lần=>điệp ngữ cách quãng

-từ "chưa ngủ" được xuất hiện ở cuối câu thơ 3,đầu câu thơ 4=>điệp ngữ chuyển tiếp

*trường hợp 2

-từ "xa nhau" xuất hiện ở câu văn thứ 1 và thứ 2=>điệp ngữ cách quãng

-cụm từ "một giấc mơ" xuất hiện ở cuối câu văn thứ 3,đầu câu văn thứ a=>điệp ngữ chuyển tiếp

Bình luận (1)
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Cherry Vũ
14 tháng 11 2016 lúc 20:57

- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.

Bình luận (7)
Lưu Thị Quỳnh Anh
24 tháng 11 2016 lúc 21:33

điệp từ ''nghe''

Bình luận (0)
Lưu Thị Quỳnh Anh
24 tháng 11 2016 lúc 21:35

tác dụng là nhấn mạnh cảm xúc tâm tư của người lính tre khi nghe âm thanh tiếng gà trưa

Bình luận (0)