Học kì 1

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
14 tháng 4 2016 lúc 18:36

Sẽ cố gắng xắp xếp thời gian hợp lý để có thể vừa đi học vừa chăm sóc bố .bạn ơi cẩn thận nhé mình cũng không chác chắn lắm đâu

 

Nguyễn Bá Vinh
14 tháng 4 2016 lúc 18:37

em sẽ viết đơn xin nhà trường giảm học phí và đi làm thêm để có tiền nuôi 2 em.

Vũ Thị Phương Anh
14 tháng 4 2016 lúc 18:38

Xin lỗi mình đã trả lời ko đúng

Tiểu thư Amine
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:12

Nó lặp lại là do có 1 bạn khác hỏi lại câu hỏi đó, nên nó được đẩy lên em nhé.

nguyenthithuhang
5 tháng 12 2016 lúc 21:40

thầy phynit sao phần trắc nhiệm của môn toán của lớp 6 7 8 9 đều có duy nhất 1 câu hỏi vậy thầy lại còn rất rể

happy
23 tháng 3 2020 lúc 21:02

co khi may ban y sao chep chang

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ánh
23 tháng 8 2016 lúc 18:43

Nguyễn Ngọc Giáng Mi rảnh quá sinh nông nổi ucche

Phạm Thu Hằng
23 tháng 8 2016 lúc 19:20

bạn nhầm r nhiều ng đăng câu hỏi môn GDCD trước bn

Tiểu thư Amine
24 tháng 8 2016 lúc 16:36

mình đăng đầu tiên mà

Ngốc
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
23 tháng 8 2016 lúc 20:15

Hút thuốc là và uống rươu nhiều là hai kẻ thù lớn nhất của sức khỏe và tuổi thọ con người. trong những năm gần đây, việc hút thuốc lá và lạm dụng rượu bia là hai mối quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực y tế vầ bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Trong một năm, số ngày nghi làm việc tăng lên, các bệnh viên ngày càng tăng những bệnh tim phổi, mạch máu...đều có liên quan tới việc hút thuốc và uống rượu. Người ta đã khuyến cáo và chứng minh bằng những chứng cớ khóa học rất cụ thể về mối đe dọa của thuốc lá với đời sống, tuổi thọ của con người. Đặc biệt là tác động mạnh và gần như tức thì trên các bệnh tim mạhc, lao phổi, ung thư. Những người phụ nữ hút thuốc lá và uống rượu lúc mang thai có nguy cơ sinh non, dị tật và khả năng sẩy thai cao. 
cả rượu và chất nicotin đều là chết gây nghiện khó kiểm soát. Nhiều người lúc đầu chỉ hút thuốc và uống rượu như là một thói quen nhưng sau đó họ không tự kiểm soát được và trở nên nghiện ngập từ lúc nào. 
Tác hại của thuốc lá 
Thuốc lá hủy hoại cơ thể do ba chất chính có trong thuốc và khói thuốc lá là nicotin, carbon monoxide, và chất khói thuốc 
Nicotin là laọi thuốc an thần có tác dụng gây nghiện. Khi đnag hút thuốc lien tục với số lượng nhiều mà bỏ thuốc đột ngột sẽ gây các rối loạn về tâm lí và sinh li vì Nicotin vẫn còn trong máu. 
Carbon monoxide có trong máu làm giảm lưu lượng tuần hoàn máy tới các mô và trong thời gian dài sẽ bị xơ vữa động mạch 
Khói thuốc lá là nguyên nhân gây những bệnh phổi mạn tính, ung thư phổi 
Thuốc lá và bệnh ung thư 
Mối liên quan giữa việc hút thuốc lá và ung thư phổi đã được biết từ rất lâu, 90% người ung thư phổi bị chết đều có hút thuốc lá. Những cơ quan khác cũng bị ung thư do thuốc lá là miệng, hầu, họng, thanh quản, môi, bàng quang… 
Hút thuốc lá bằng ống hút xì gà có khả năng giảm lượng khói thuốc hít vào phổi nhưng cũng khó tránh khỏi ung thư miệng và họng 
Những nguy cơ khác của việc hút thuốc lá 
Rất nhiều người không ý thức được tác hại của việc hút thuốc lá trầm trọng đến mức độ nào 
Trước tiên phải kể tới những bệnh mạn tính của đường hô hấp. Nhiều người bị ho thường xuyên đến mức mà người ta gọi là “ho thuốc lá”. Rất nhiều người chết do tâm phế mạn và khỉ thủng phổi 
Người hút thuốc lá chắc chắn sẽ chết sớm hơn do các bệnh mạch vành. Họ thường xuyên đau thắt ngực do những cơn thiếu máu cơ tim, nghĩa là những lúc giảm thời lượng máu đến nuôi cơ tim. Nguy cơ ngồi máu cơ tim xảy ra nhiều hơn ở người hút thuốc. Họ cũng dễ bị đột quỵ hơn người bình thường. ngoài ra người hút thuốc lá nhiều cũng dễ bị lóet dạ dày và hành tá tràng. 
Giảm các yếu tố nguy cơ 
đơn giản là không hút thuốc. 
Nếu bạn không chế ngự được bản thân và không bỏ được thói quan rất xấu nay thì chắc chắc sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn hẳn những người khác. Nếu cần có thể nhờ đến sự trợ giúp của người thân, bạn bèvà ngay cả các loại kẹo hay chewing gum thay thế thuốc lá. Nhưng, chính bạn sẽ phải là người quyết định bỏ thuốc như khi bạn quyết định hút thuốc. 
Rượu và bệnh tật 
Uống nhiều rượu và uống thường xuyên rất có hại cho sức khỏe, trước mắt là mắc các chứng bênh vầ gan nặg như gan thoái hóa mỡ, viên gan do rượu, xơ gan, ung thư gan. khi đó, mô gan không còn mịn như bình thường mà gồm toàn những mô xơ và không có chức năng thải ra các chất độc ra khỏi cơ thể. 
Uống rượu nhiều làm tăng nguy cơ bệnh huyết áp cao, nhồi máu cơ tim và khả năng đột quỵ cao. 
Rượu cũng làm rối loạn tiêu hóa và tăng các bệnh thuộc hệ tiêu hóa như viêm dạ dày, viêm tụy, loét dạ dày, ung thư miệng, lưỡi, hầu, thực quản, ruột. Người uống rượu thường không ăn uống điều độ và rối loạn tiêu hóa nặng. 
Uống nhiều rượu lâu dài làm tổn thương não, rối loạn tri thức và ý thức, rối loạn hành vi và cử cỉ, không kiểm soát được bản thân. 
Phụ nữ mang thai uống rượu có thể sinh non, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm thần của con khi ra đời, thậm chí có thể sinh ra những đứa trẻ bị dị tật. Ảnh hưởng do rượu sẽ kéo dài đến những thế hệ sau nếu cả cha mẹ đều uống rượu khi thụ thai.

Nguyen Thi Mai
23 tháng 8 2016 lúc 20:09

- Hút thuốc lá dẫn đến ung thư phổi, và các bệnh đường hô hấp, làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến người xung quanh...

- Uống rượu, bia sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, khi điều khiển phương tiện sẽ không làm chủ được bản thân gây tai nạn giao thông..

Alone
23 tháng 8 2016 lúc 20:11

Hut thuoc la va uong ruou , bia la ke thu lon nhat doi voi suc khoe cua con nguoi . Nguoi nghien hut thuoc la rat co the bi benh ung thu : phoi ,... va thuoc la cung la moi de doa den doi song cua chung ta , co the lam giam di tuoi tho . Con ruou , bia , khi chung ta uong nhieu se hai den suc khoe . Ruou , bia cung nhu thuoc la vay , neu chung ta nghien roi thi se kho ma cai duoc ! Vi vay : " DUNG NEN HUT THUOC LA VA UONG RUOU , BIA .''

BW_P&A
Xem chi tiết
Minh Hieu Nguyen
24 tháng 8 2016 lúc 11:20

1, Tôn trọng lẽ phải : Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai

Không tôn trọng lẽ phải : Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác

2,Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Sự thật che sự bóng.
- Vén mây mù mới thấy trời xanh.
- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
- Làm người suy chín xét xa
Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài.
- Khôn ngoan ba chốn bốn bề
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.

3,

biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản than trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. Về thái độ; - Hs biết phân biệt những hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hang ngày. - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải

 
Nguyen Dieu Thao Ly
24 tháng 8 2016 lúc 8:24

2)- Người không tôn trọng tình cảm của người khác, cuối cùng sẽ chỉ làm cho

người khác chán ghét và căm hận.

-Hiểu cái gì là công bằng, cảm thấy cái gì là đẹp đẽ, mong muốn cái gì tốt đẹp. Đấy chính là mục đích của cuộc sống hợp lẽ.

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.

 

 

 

 

Huỳnh Đăng Phong
20 tháng 12 2016 lúc 15:32

bị sao vậy vui

Ngốc
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 8 2016 lúc 19:57

- Có chí thì nên 
- Hữu chí cánh thành.
- Có chí làm quan, có có gan làm giàu. 
- Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. 
- Mưu cao chẳng bằng chí dày. 
- Thua keo này bày keo khác. 
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ. 
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai. 
- Ai đội đá mà sống ở đời. 
- Ba cái vui thì trẻ, ba cái bẽ thì già. 
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. 
- Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước. 
- Có cứng mới đứng được đầu gió. 
- Không vào hang hổ, sao bắt được hổ. 
- Mảng lo khó, bó không chặt. 
- Trăm bó đuốc cũng vớ được con ếch. 
- Kiến tha lâu đầy tổ. 
- Có công mài sắt có ngày nên kim. 

- Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn, 
Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim. 
- Dẫu rằng chí thiễn tài hèn 
Chịu khó nhẫn nại làm nên cơ đồ. 
- Ai ơi giữ chí cho bền 
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. 
- Hãy cho bền chí câu cua, 
Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai. 

Chúc  bạn học tốt!

 

Châu Lê Thị Huỳnh Như
24 tháng 8 2016 lúc 16:17
TỤC NGỮ: 
- Có chí thì nên 
- Hữu chí cánh thành.
- Có chí làm quan, có có gan làm giàu. 
- Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. 
- Mưu cao chẳng bằng chí dày. 
- Thua keo này bày keo khác. 
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ. 
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai. 
- Ai đội đá mà sống ở đời. 
- Ba cái vui thì trẻ, ba cái bẽ thì già. 
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. 
- Chớ vì nghẹn một miếng mà bỏ bữa bỏ ăn, chớ vì ngã một lần mà chân không bước. 
- Có cứng mới đứng được đầu gió. 
- Không vào hang hổ, sao bắt được hổ. 
- Mảng lo khó, bó không chặt. 
- Trăm bó đuốc cũng vớ được con ếch. 
- Kiến tha lâu đầy tổ. 
- Có công mài sắt có ngày nên kim. 
CA DAO: 
- Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn, 
Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim. 
- Dẫu rằng chí thiễn tài hèn 
Chịu khó nhẫn nại làm nên cơ đồ. 
- Ai ơi giữ chí cho bền 
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. 
- Hãy cho bền chí câu cua, 
Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai. 
- Người đời ai khỏi gian nan 
Gian nan có thuở thanh nhàn có khi. 
- Có bột mới gột nên hồ 
Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan. 
- Ai ơi giữ chí cho bền 
Dù ai đổi hướng xoay chiều mặc ai. 
- Trời nào có phụ ai đâu 
Hay làm thì giàu, có chí thì nên. 
- Non cao cũng có đường trèo 
Đường dù hiểm nghèo cũng có lối đi. 
- Non cao cũng có đường trèo 
Những bệnh hiểm nghèo có thuốc thần tiên.
 Long Khanh K · 6 năm trước
ĐẶNG HOÀNG NAM
24 tháng 8 2016 lúc 16:23

có công mài sắt,có ngày nên kim.

có chí thì nên.

kiến tha lâu đầy tổ.

thua keo này bày keo khác.

oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 13:36

luk bùn thì mk cần nghe nhạc

 

Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 13:36

bùn ak chat vs mk ik nèk

Phan Ngọc Linh
25 tháng 8 2016 lúc 13:36

vào phòq khóa chạt cửa lại r lấy headphone ra cắm vào đt bật nhạc, điều chỉnh âm lượng lớn nhất r nghe và ngủ

abc123
Xem chi tiết
Aries
25 tháng 8 2016 lúc 15:08

Nguyễn Ngọc Ký

Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn được cắp sách đến trường, Ký thèm lắm. Em quyết định đến lớp xin vào học.
Sáng hôm ấy, cô giáo Cương đang chuẩn bị viết bài học vần lên bảng thì thấy một cậu bé thập thò ngoài cửa. Cô bước ra, dịu dàng hỏi:
- Em muốn hỏi gì cô phải không?
Cậu bé khẽ nói:
- Thưa cô, em xin cô cho em vào học. Có được không ạ?
Cô giáo cầm tay Ký. Hai cánh tay em mềm nhũn, buông thõng, bất động. Cô giáo lắc đầu: Khó lắm em ạ. Em hãy về nhà. Đợi lớn lên ít nữa xem sao đã.
Cô thoáng thấy đôi mắt Ký nhòe ướt. Em quay ngoắt lại, chạy về nhà. Hình như em vừa chạy, vừa khóc. 
Cô giáo trở vào lớp. Suốt buổi học hôm ấy, hình ảnh cậu bé với hai cánh tay buông thõng luôn hiện lên trước mắt cô.
Mấy hôm sau, cô giáo đến nhà Ký. Bước qua cổng cô vừa ngạc nhiên, vừa xúc động: Ký đang ngồi giữa sân hí hoáy tập viết. Cậu cặp một mẩu gạch vào ngón chân và vẽ xuống đất những nét chữ ngoằn ngoèo. Cô giáo hỏi thăm sức khỏe của Ký rồi cho em mấy viên phấn.
Thế rồi, Ký lại đến lớp. Lần này em được nhận vào học. Cô giáo dọn một chỗ ở góc lớp, trải chiếu cho Ký ngồi tập viết ở đó. Em cặp cây bút vào ngón chân và tập viết vào trang giấy. Cây bút không làm theo ý muốn của Ký. Bàn chân em giẫm lên trang giấy, cựa quậy một lúc là giấy nhàu nát, mực giây bê bết. Mấy ngón chân Ký mỏi nhừ. Cô giáo thay bút chì cho Ký. Ký lại kiên nhẫn viết. Mấy ngón chân quắp lại giữ cho được cây bút đã khó, điều khiển cho nó viết thành chữ còn khó hơn, nhưng Ký vẫn gắng sức đưa bút theo nét chữ. Bỗng cậu nằm ngửa ra, chân giơ lên, mặt nhăn nhó, miệng xuýt xoa đau đớn. Cô giáo và mấy bạn chạy vội tới. Thì ra, bàn chân Ký bị chuột rút, co quắp lại, không duỗi ra được. Các bạn phải xoa bóp mãi mới ổn. Cái giống “chuột rút” làm khổ Ký rất nhiều. Nó đã rút một lần thì sau quen cứ rút mãi. Có lần đau tái người, Ký quảng bút vào góc lớp định thôi học. Nhưng cô giáo Cương an ủi, khuyến khích em hãy kiên nhẫn tập dần từng tí một. Các bạn cũng mỗi người nói một câu. giúp một việc. Lời khuyến khích dịu dàng của cô giáo, những cử chỉ thân thương của bè bạn tiếp sức cho Ký. Ký lại quắp bút vào ngón chân hì hục tập viết.
Ký kiên nhẫn, bền bỉ. Ngày nắng cũng như ngày mưa, người mệt mỏi, ngón chân đau nhức, có lúc chân bị chuột rút liên hồi... nhưng Ký không nản lòng. Buổi học nào cũng vậy, trong góc lớp, trên mảnh chiếu nhỏ không bao giờ vắng mặt Nguyễn Ngọc Ký
Nhờ luyện tập kiên trì, Ký đã thành công. Hết lớp Một, Ký đã đuổi kịp các bạn. Chữ Ký viết ngày một đều hơn, đẹp hơn. Có lần Ký được 8 điểm, 9 điểm rồi 10 điểm về môn Tập viết. Bao năm khổ công, thế rồi Ký thi đại học, trở thành sinh viên Trường Đại học Tổng hợp.
Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về ý chí vượt khó. Ngày Bác Hồ còn sống, đã hai lần gởi tặng huy hiệu của Người cho cậu học trò dũng cảm giàu nghị lực ấy. 
 

shinjy okazaki
11 tháng 11 2016 lúc 21:08

Thuở nhỏ, đang theo học ở trường Bắc Ninh. Cao Bá Quát đã nổi tiếng về tài văn thơ, đối đáp thông minh và tài hoạ, song viết chữ rất xấu. Tính khí tuy ngông ngạo, nghịch ngợm nhưng Cao Bá Quát rất chịu khó và kiên nhẫn trong học tập. Học cùng làm, bao giờ ông cũng thực hiện đến nơi đến chốn, kỳ được mới chịu.
Việc tập viết chữ cho tốt là một ví dụ. Vì tính hiếu động, ban ngày sau những buổi học đang lo tìm thú chơi, nhưng đêm đến, Cao Bá Quát thường thức khuya miệt mài trên trang giấy để tập viết.
Buồn ngủ, ông tự buộc tóc mình lên xà nhà để mỗi lần "gật" bị tóc giật đau phải tỉnh lại. Chân muốn chạy, ông buộc chân vào cạnh bàn. Tự mình "trị" mình, Cao Bá Quát kiên trì, không tự tha thứ, nản lòng. Do đó, sau này chữ ông rất đẹp, đẹp như "rồng bay phượng múa". Mẫu chữ đẹp của ông hiện nay còn lưu lại trong bài đề tựa cuối cùng của Mai Am thi tập của công chúa Lại Đức, tự Thục Khanh, hiệu Mai Am, con gái vua Minh Mệnh.

Cao Bá Quát

Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 14:46

cao bá quát

oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
Xem chi tiết
Aries
25 tháng 8 2016 lúc 15:24

chính là Trần Hoàng Khánh Linh

nói thế thôi nhưng đừng nghĩ xấu về bạn ấy

Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 15:27

Trần Hoàng Khánh Linh

2 mặt ak??

e ấy tốt lắm màAries

e ấy tốt vs mik lắmAries

sao bn lại ns e ấy như z??Ari@es

cung bạch dương là ko thích nói xấu ng khác âu nha. mk cx bạch dương nek

Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 15:28

ai z?

bn đan ns ai z?

bn nhìu quá khứ quá ak

quá khứ của mk cx toàn là chuyện bùn nhưng mk ko thể quen

abc123
Xem chi tiết
Aries
25 tháng 8 2016 lúc 15:22

Trong cuộc sống, trên hết của cải, tiền bạc, con người ta trân trọng nhất thái độ ứng xử giữa người với nhau. Chính vì lẽ đấy, dân gian ta có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. 
Trong câu nói đó, “tiên học lễ” nghĩa là con người trước hết phải co một phẩm chất đạo đức tốt, phải học được những thái độ ứng xử phù hợp với lề thói xã hội, sau đó, khi đã có được một nhân cách hoàn thiện thì mới bắt đầu học đến những bộ môn khoa học khác, đấy là “hậu học văn”. Tóm lại, câu nói của người xưa muốn truyền dạy cho thế hệt chúng ta rằng làm người trước tiên phải biết lễ nghĩa, đạo đức từ đó mới tạo nên một nền tảng tốt để học tập đỗ đạt được. Một con người nhận thức được những điều đó thì sẽ biết kính trên nhường dưới, biết “cảm ơn”, “xin lỗi” đúng lúc, biết phân biệt phải trái để có những hành động đúng mực đối với mọi người, hơn nữa, khi đã được dạy dỗ thì người đó sẽ biết suy nghĩ để làm việc, học tập nghiêm túc, chăm chỉ, không phụ lòng những người đã tin tưởng mình. Đấy là những thể hiện của một con người đã học được chữ “lễ” và chữ “nghĩa”. 
Lễ nghĩa là một trong những truyền thống quan trọng trong xã hội Việt Nam. Điều đó sẽ giúp con người tạo mối quan hệ tốt với bạn bè, hàng xóm, đem lại một niềm tự hào cho gia đình, được mọi người yêu thương, quý mến, coi trọng. Ngoài ra, tạo được uy tín trong công việc, sự nghiệp thành đạt. Hơn thế nữa, khi có ý thức thì con người sẽ biết sắp xếp, tổ chức việc học, việc làm một cách khoa học, từ đó, công việc của họ luôn được hoàn thành, có hiệu quả, cuộc sống sẽ trở nên nề nếp và thanh thản hơn. Xin lấy ví dụ từ giáo sư Ngô Bảo Châu, sinh ra trong hoàn cảnh đất nước khó khăn, nhờ được giáo dục ý thức từ nhỏ, nên ông đã có thái độ nghiêm túc trong việc học, cùng với sự cố gắng, ông đã thành công ngoài mong đợi. Vậy là đối với một con người, một nền tảng nhân cách tốt sẽ giúp họ có một tiền đồ tươi sáng, thành đạt. 
Thế nhưng, khi không cư xử lễ độ trong cuộc sống, chỉ “học văn” mà không “học lễ” thì học tập họ có thể làm tốt, nhưng họ không tạo được mối quan hệ tốt với bạn bè, không biết cư xử phải phép với mọi người thì họ sẽ không nhận được sự yêu mến, đồng cảm của những người xung quanh. Từ đó, cuộc sống của họ sẽ bị cô lập, xa lánh, không có niềm vui và chia sẻ. Chưa hết, khi không có sự hợp tác, giúp đỡ, tinh thần không được tỉnh táo, thoải mái thì công việc lại càng gặp nhiều khó khăn, dễ bị phân tâm, khó đạt được hiệu quả như mong muốn. Như Hồ Chủ tịch đã nói: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức thì không dùng được”. Ngoài ra, cuộc sống vẫn còn những kẻ đạo đức giả, cố tỏ ra lễ phép, có tài nhưng sau lưng luôn phá ngầm, gây khó cho người khác, vừa không có đức mà lại không có tài, thật đáng lên án. Tóm lại, nhân cách không tốt thì chỉ kéo theo những hậu quả xấu, những điều không mong muốn. 
Vì những lẽ đó, trẻ em từ nhỏ nên được giáo dục từ gia đình và nhà trường, nên được rèn luyện một nếp sống, một nền tảng đạo đức bởi “cây non dễ uốn”. Còn những người trẻ, đã trưởng thành thì nên học tập những kỹ năng sống cần thiết như hoạt động nhóm, giao tiếp xã hội, nói trước đám đông. Quả thật, con người ta cần có một thái độ sống tích cực thì mới mong đạt được thành công trong mọi việc. 
Người xưa thật đúng đắn khi cho rằng có “học lễ”, có đạo đức thì sau đó con người ta mới “học văn” mới có thể giúp ích cho xã hội được. Để thay lời kết, xin trích dẫn câu nói: “Học để làm người, học để làm việc”.

Thân Thị Phương Trang
25 tháng 8 2016 lúc 16:38

" Tiên học lễ, hậu học văn" câu nói ý chỉ: Con người muốn trưởng thành bước đầu là phải học lễ nghĩa hay còn gọi là lễ phép  đúng đắn sao cho chuẩn mực xã hội còn học được cái "lễ" cha mẹ sẽ dạy ta học văn hóa sau.

Ngô Châu Bảo Oanh
26 tháng 8 2016 lúc 8:05

Từ bao đời nay, ông cha ta luôn nêu cao và giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc. Bao giờ mọi người cũng xử sự với nhau bằng lễ nghĩa, xem lễ nghĩa là bài học hàng đầu đối với con người. Ngay từ lúc còn bé thơ, chúng ta cũng luôn được cha mẹ dạy dỗ và nhắc nhở Tiên học lễ, hậu học văn. Trải qua mấy nghìn năm văn hiến, câu tục ngữ ấy vẫn luôn có giá trị, luôn là bài học quý đối với chúng ta.

Quả thật, học lễ nghĩa đầu tiên là điều cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ thuở còn nằm nôi, chúng ta đã được mẹ dạy lễ nghĩa qua từng lời ru, qua những câu hát trong dân gian đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp. Lớn lên, chúng ta lại được cha mẹ hướng dẫn cho cách xử sự từ những điều đơn giản nhất, chẳng hạn lời cám ơn sau khi được cho quà, tiếng xin lỗi khi bị vi phạm, dạ thưa với người lớn tuổi, đi phải thưa, về phải trình... Rõ ràng lễ nghĩa đạo lí hầu như đã thấm nhuần trong nhận thức của mỗi chúng ta từ lúc chưa bước chân đến trường. Đến khi đi học, song song với việc tiếp thu kiến thức, ta cũng vẫn được thầy cô giáo dục lễ nghĩa, đạo đức, biết kính yêu những người thân, quý mến gần gũi bạn bè, giúp đỡ nhau khi khó khăn hoạn nạn. Như vậy ở môi trường nào, đạo lí cũng đóng vai trò chủ chốt và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Một đứa con ở nhà không nghe lời cha mẹ, vô phép, bất hiếu thì không thể nào trở thành một học sinh tốt và chắc chắn, sau này cũng không thể nào là một công dân có ích. Nếu như ai cũng xem thường phép tắc, trật tự thì trước hết, gia đình ấy cũng sẽ mất kỉ luật, không còn kỉ cương, nền nếp. Gia đình là một tế bào của xã hội, gia đình như thế thì xã hội sẽ rối loạn. Xã hội rối loạn, hỗn độn thì không thể nào văn minh tiến bộ. Cuối cùng là cảnh đất nước thua kém, sa sút mãi không thôi. Bài học đạo lí không bao giờ cũ, cũng không bao giờ hết. Học kiến thức văn hoá ta có thể học mười năm, hai mươi năm. Nhưng học làm người có khi suốt cả cuộc đời ta vẫn chưa học hết. Chính vì vậy, câu tục ngữ là một lời dạy đồng thời cũng là lời cảnh tinh vô cùng đúng đắn đối với tất cả chúng ta.