Hình học lớp 7

Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
Minh Hoang Hai
Xem chi tiết
Lê Hằng
Xem chi tiết
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
15 tháng 3 2020 lúc 9:37

a. Xét tam giác HEC có O, I lần lượt là trung điểm của HE, CE nên OI là đường trung bình của tam giác HEC.

\(\Rightarrow OI//HC\)\(AH\perp HC\)

\(\Rightarrow OI\perp AH\)

b) Gọi giao điểm của BE với AH và AO lần lượt là M, N

Xét \(\Delta HAB\)\(\Delta EHC\)

....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ho Thi Hanh
Xem chi tiết
Nguyen tran giang linh
Xem chi tiết
Hoang Phuc Vo
Xem chi tiết
Jiyoen Phạm
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Cao Hoàng
15 tháng 11 2020 lúc 13:29

Bạn tự vẽ hình nha

a) Xét tam giác BDC và tam giác CEB có

góc BDC=góc CEB(=90 độ)

BC chung

góc EBC=góc DCB(tam giac ABC cân tại A)

=> tam giác BDC=tam giác CEB(ch-gn)

=> BD=CE( 2 cạnh tương ứng)

b) Vì tam giác ABC cân tại A=> ABC=ACB

và BD;CE là đường cao đồng thời là phân giác góc ABC và góc ACB

=>góc DBC=góc DCA=1/2 góc ABC

góc ECB=góc ECA=1/2 góc ACB

mà góc ABC=góc ACB=> góc DBC=góc ECB

hay góc HCB=hóc HBC

=> tam giác BHC cân tại H

c) Vì tam giác ABC cân tại A =>BD;CE là đường cao đồng thời là trung trực của tam giác

mà BD và CE cắt nhau tại H=> H là trọng tâm tam giác ABC

=> AH là trung trực của BC(T/c)

d)Vì K thuộc BD => DK vuông góc AC( BD vuông góc AC)

hay KDC= 90 độ

Xét tam giác BDC và tam giác KDC có

BDC=KDC(=90 độ )

BD=DK( D là trung điểm)

CD chung

=>tam giác BDC= tam giác KDC(ch-gn)

=> DBC=DKC(2 góc tương ứng)

mà góc DBC=góc ECB

=> ECB=DKC

Bình luận (0)
Fuijsaka Ariko
Xem chi tiết