Chương III - Góc với đường tròn

khanh chu an
Xem chi tiết
Phạm NI NA
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
11 tháng 4 2018 lúc 19:44

A B M C O H E

a) vì M và C thuộc đường tròn đường kính AB => \(\widehat{M}=\widehat{C}=90^o\)

mà BM cắt AC tại H => H là trực tâm cảu tam giác AEB.

=> EH \(\perp\) AB

b) vì M nằm chính giữa cung AB => \(\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{BM}\) => 2 dây AM = CB ( chắn 2 cung bằng nhau )

ta có : \(\widehat{CBM}\) = \(\widehat{MBA}\) ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau )

xét tam giác BME và BMA. ta có :

\(\widehat{CBM}\) = \(\widehat{MBA}\)

BM chung

\(\widehat{BME}=\widehat{BMA}=90^o\)

=> tam tam giác BME = BMA

=> BE = BA => tam giác BEA cân

Bình luận (0)
nguyễn thị dương
11 tháng 4 2018 lúc 19:45

xét tam giác AEB có BM và AC là 2 đường cao cắt nhau tại H suy ra EH là đg cao suy ra đpcm

câu b tứ giác MCBA nội tiếp suy ra

góc MAC = góc MBC=góc MEH=góc MBA

\(\Rightarrow\)BM vừa là dường cao vừa là đương phân giác

xét tam giác BME và tam giác BMA có

MB chung

ME=MA

\(\Rightarrow\)hai tam giac trên băng nhau

\(\Rightarrow\)đpcm

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA....

Bình luận (0)
Mưa Axit
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 4 2018 lúc 23:52

Lời giải:

Do $AB,AC$ là tiếp tuyến đến $(O)$ nên \(AB\perp OB, AC\perp OC\)

\(\Rightarrow \widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)

Ký hiệu \(\widehat{BOC_M},\widehat{BOC_N}\) là số đo góc $BOC$ với cung $BC$ chứa $M$ và cung $BC$ chứa $N$

Tứ giác $ABOC$ có:

\(\widehat{BOC_M}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}+\widehat{BAC}=360^0\)

\(\Leftrightarrow \widehat{BOC_M}+90^0+90^0+60^0=360^0\)

\(\Rightarrow \widehat{BOC_M}=120^0\)

\(\Rightarrow \widehat{BOC_N}=360^0-120^0=240^0\)

Diện tích cung tròn OBNC là:

\(S=\pi R^2. \frac{240}{360}=\pi. 2^2.\frac{240}{360}=\frac{8}{3}\pi \) (cm vuông)

Bình luận (0)
Nguị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương Thảo
Xem chi tiết
Hà Lĩnh Cấp 2
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 4 2018 lúc 1:03

Lời giải:

* Bạn tự vẽ hình nhé *

a) Vì $M,N$ là hình chiếu của $H$ lên $AB,AC$ nên :

\(\widehat{HMA}=\widehat{HNA}=90^0\)

Xét tức giác $AMHN$ có tổng hai góc đối nhau \(\widehat{HMA}+\widehat{HNA}=90^0+90^0=180^0\) nên là tứ giác nội tiếp.

b) Điều này hiển nhiên không thể xảy ra.

c) Sửa đề thành so sánh \(QH^2\) và \(QB.QC\)

Do tứ giác $AMHN$ nội tiếp nên:

\(\widehat{QMB}=\widehat{AMN}=\widehat{AHN}=90^0-\widehat{HAN}=\widehat{HCA}=\widehat{QCN}\)

\(\widehat{QHM}=90^0-\widehat{MBH}=\widehat{BAH}=\widehat{MAH}=\widehat{MNH}=\widehat{QNH}\)

Xét tam giác $QMB$ và $QCN$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \angle \text{Q chung}\\ \widehat{QMB}=\widehat{QCN}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow \triangle QMB\sim \triangle QCN(g,g)\)

\(\Rightarrow \frac{QM}{QC}=\frac{QB}{QN}\Rightarrow QB.QC=QM.QN(*)\)

Xét tam giác $QHM$ và $QNH$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \angle \text{Q chung}\\ \widehat{QHM}=\widehat{QNH}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \triangle QHM\sim \triangle QNH(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{QH}{QN}=\frac{QM}{QH}\Rightarrow QH^2=QM.QN(**)\)

Từ \((*); (**)\Rightarrow QH^2=QB.QC\)

Bình luận (0)