Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

nana Nguyễn
Xem chi tiết
Eriken
9 tháng 9 2018 lúc 16:56

a)|x|+x=1/3
TH1: \(x+x=\dfrac{1}{3}\)

\(2x=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}:2\)

\(x=\dfrac{1}{6}\)

TH2: -x+x=1/3

0=1/3 ( ko thõa mãn )

Vậy x=1/6

b) |x|-x=3/4

TH1: x-x=3/4

0=3/4 (ko thõa mãn)

TH2: \(-x-x=\dfrac{3}{4}\)

\(-2x=\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{3}{4}:\left(-2\right)\)

\(x=\dfrac{3}{-8}=-\dfrac{3}{8}\)

Vậy x=-3/8

c) |x-2|=x

TH1: x-2=x

2=x-x

2=0 ( ko thõa mãn)

TH2: -(x-2)=x

-x+2=x

2=-x-x

2=-2x

x=-2:2

x=-1

Vậy x=-1

Bình luận (0)
tthnew
10 tháng 9 2018 lúc 10:03

B (Erik): Bạn làm thiếu trường hợp câu a nhé!

a) \(\left|x\right|+x=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+x=\dfrac{1}{3}\\x+x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left|x\right|-x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow-x-x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow-2x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{8}\)

c) \(\left|x-2\right|=x\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=x\\x-2=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-x=2\\x+x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}0=2\\2x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
bùi lê vy
Xem chi tiết
tien luong
Xem chi tiết
Chris Bruna Ớt Ngọt
13 tháng 9 2018 lúc 22:20

a) |x -1,7| = 2,3

Ư⇒ \(x-1,7=\pm2,3\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2,3\\x-1,7=\left(-2,3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy x ∈ {\(4;-\dfrac{3}{5}\)}

Bình luận (0)
trần trương thái sơn
Xem chi tiết
Đậu Nhật Nam
14 tháng 9 2018 lúc 15:12

Ta có :|x(x+10)|=2x

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\left(x+10\right)=2x\\x\left(x+10\right)=-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x+10=2\\x+10=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=-12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
tttttttttt
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
18 tháng 9 2018 lúc 20:24

a,=\(\dfrac{\left(2-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right).12}{\left(2+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right).12}\)+\(\dfrac{\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\right).20}{\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}\right).20}\)

=\(\dfrac{24-4+3}{24+2-3}\) +\(\dfrac{12-5+10}{10+15-8}\)(nhân từng số hạng với 12;20)

=\(\dfrac{23}{23}\)+\(\dfrac{17}{17}\) =1+1=2

b,=\(\dfrac{5.\left(\dfrac{1}{79}\right)+5.\left(\dfrac{1}{83}\right)+\dfrac{1}{17}}{17.\left(\dfrac{1}{79}\right)+17.\left(\dfrac{1}{83}\right)+\dfrac{1}{5}}\)=\(\dfrac{5.\left(\dfrac{1}{79}+\dfrac{1}{83}\right)+\dfrac{1}{17}}{17.\left(\dfrac{1}{79}+\dfrac{1}{83}\right)+\dfrac{1}{5}}\)

Bình luận (0)
Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
AURIANA
21 tháng 9 2018 lúc 21:22

a,|x-1|>hoạc bằng 0

suy ra|x-1|+2018>học bằng 0+2018=2018

dấu bằng xảy ra khi x-1=0 suy ra x =1

vậy x đạt gtnn là 2018 khi x=1

Bình luận (0)
AURIANA
21 tháng 9 2018 lúc 21:26

nhớ tick cho mik nhenleuleu

Bình luận (0)
FC37 ĐẬP TAN SÀN NHẢY
25 tháng 9 2018 lúc 22:37

a, A=\(\left|x-1\right|\)+2018 \(\ge\) 2018

dấu = xảy ra khi: x-1=0

<=> x=1

vậy Amin=2018 khi x=1

b, B=\(\left|x\right|\) +x2+2000 \(\ge\) 2000 (vì \(\left|x\right|\) +x2\(\ge\) 0)

dấu = xảy ra khi: x=0

vậy Bmin=2000 khi x=0

Bình luận (0)
FC37 ĐẬP TAN SÀN NHẢY
20 tháng 9 2018 lúc 21:55

2x-\(\left|x+1\right|\)=-1/2

<=> \(\left|x+1\right|\)=2x+1/2 (1)

ĐK: 2x+1/2 \(\ge\) 0 <=> x \(\ge\)-1/4

TH1: nếu x+1 \(\ge\) 0 <=> x \(\ge\) -1 (2)

thì (1) <=> x+1= 2x+1/2

<=> 1/2=x (thỏa mãn ĐK x \(\ge\) -1/4 và x \(\ge\) -1)

TH2: nếu x+1 \(\le\) 0 <=> x \(\le\) -1 (3)

Từ (2) và (3) => không có giá trị nào của x thỏa mãn trong TH2

Vậy x=1/2 thì tm đề bài

NHỚ TICK NHA ! leuleu

Bình luận (2)
Hoàng
20 tháng 9 2018 lúc 21:23

Không nhớ gì về toán 7 hết

Bình luận (6)
Thuý Ngân
Xem chi tiết
Mới vô
13 tháng 9 2018 lúc 17:33

\(x=3,5\Rightarrow\left|x\right|=3,5\\ x=\dfrac{-4}{7}\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{4}{7}\\ x>0\Rightarrow\left|x\right|=x\\ x=0\Rightarrow\left|x\right|=0\\ x< 0\Rightarrow\left|x\right|=-x\)

Bình luận (0)
ĐỖ CHÍ DŨNG
13 tháng 9 2018 lúc 20:21

a/ nếu x = 3,5 thì |x| = |3,5|

nếu x = -4/7 thì |x| = |-4/7|

b/ nếu x>0 thì |x|= x

nếu x=0 thì |x| = 0

nếu x <0 thì |x|= -x

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ THÚY NGÂN ...

Bình luận (3)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Trần Tuấn kiệt
13 tháng 9 2018 lúc 20:33

bài 31

c, Vì | x- 1,5 | lớn hơn hoặc bằng 0, | 2,5 - x | cững lớn hơn hoặc bằng 0 do đó phải có :

x - 1,5 = 2,5 -x = 0 suy ra X = 1,5 và x = 2,5 . Điều này không thể sảy ra cùng lúc suy ra không tồn tại x thỏa mãn yêu cầu của đề bài >

bài 32

A = 0,5 - | x - 3,5 | nhỏ hơn hoặc bằng 0,5

A đạt giá trị lớn nhất là 0,5 khi x = 3,5 .

B = - | 1,4 - x | -2 nhỏ hơn hoặc bằng -2

Bdđạt giá trị lớn nhất là -2 khi x = 1,4

Bình luận (1)
Trần Tuấn kiệt
13 tháng 9 2018 lúc 20:33

nếu đúng tich ms cái ha

Bình luận (0)
Trang Thùy
17 tháng 9 2018 lúc 21:19

\(\dfrac{2^7.9^3}{4^3.6^2}=\dfrac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2^2\right)^3.\left(2.3\right)^2}=\dfrac{2^7.3^6}{2^6.2^2.3^2}=\dfrac{2^7.3^6}{2^8.3^2}\)\(=\dfrac{3^4}{2}=\dfrac{81}{2}\)

Bình luận (3)
Phạm Hải Anh
19 tháng 9 2018 lúc 20:37

\(\dfrac{2^7.9^3}{4^3.6^2}\)= \(\dfrac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2^2\right)^3.\left(2.3\right)^2}\)= \(\dfrac{2^7.3^6}{2^6.2^2.3^2}\)= \(\dfrac{2^7.3^6}{2^8.3^2}\)= \(\dfrac{1.3^4}{2.1}\)= \(\dfrac{3^4}{2}\)= \(\dfrac{81}{2}\)

Bình luận (0)
Absolute
19 tháng 9 2018 lúc 20:54

\(\dfrac{2^7.9^3}{4^3.6^2}\)= \(\dfrac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2^2\right)^3.\left(2.3\right)^2}\)= \(\dfrac{2^7.3^6}{2^6.2^2.3^2}\)= \(\dfrac{2^7.3^6}{2^8.3^2}\)= \(\dfrac{3^4}{2}\)= \(\dfrac{81}{2}\)

Bình luận (1)