Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 9 2018 lúc 19:50

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Đạt
Xem chi tiết
Tenten
11 tháng 9 2018 lúc 23:15

Vì I1=I2+0,5 => R1 và R2 không thể mắc nối tiếp => R1//R2

=>U1=U2=U=6V

=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{R1}\)

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{6}{2R1}=\dfrac{3}{R1}\)

Mặt khác ta có I1=I2+0,5=>\(\dfrac{6}{R1}=0,5+\dfrac{3}{R1}=>R1=6\Omega=>R2=2R1=12\Omega\)

Thy R1 vào I1 và I2 ta được I1=1A ; I2=0,5A

Vậy.......

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
trần trang
Xem chi tiết
KAITO KID
8 tháng 9 2018 lúc 20:23

ta có :

\(R_{t\text{đ}}=\left(\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}\right)+R_1\)

\(=\dfrac{R^2}{2R}+R\) =\(=\dfrac{R^2}{2R}+\dfrac{2R^2}{2R}\)=\(\dfrac{3R^2}{2R}\)

Từ đề bài ta có :

\(\dfrac{3R^2}{2R}=120\)

Giải phương trình được:

R = 80Ω

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
8 tháng 9 2018 lúc 20:32

Bài làm:

Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_2\text{/}\text{/}R_3\right)ntR_1\)

Từ sơ đồ mạch điện nên: \(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=R_{23}+R_1=\dfrac{R}{2}+R\left(\Omega\right)\)

Mà: \(R_{TĐ}=120\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{R}{2}+R=120\Rightarrow R=80\left(\Omega\right)\)

Vậy ...................................

Bình luận (0)
trần trang
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
9 tháng 9 2018 lúc 10:14

Bạn cho mình xem hình vẽ để biết ampe kế mắc vào điện trở nào chứ ??

Bình luận (3)
kim maki
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
16 tháng 9 2018 lúc 13:05

Tóm tắt :

\(R_1=25\Omega\)

\(I_1=2,5A\)

\(R_2=32\Omega\)

\(I_2=1,6A\)

\(R_1//R_2\)

__________________________________

U = ?

GIẢI :

Hiệu điện thế tối đa mắc vào R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=2,5.25=62,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế tối đa mắc vào R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=1,6.32=51,2\left(V\right)\)

Mà R1//R2 => U = U1 = U2

Để 2 điện trở đó ko bị hỏng thì hiệu điện thế phù hợp hơn cả là U = 51,2V

Bình luận (0)
사랑해
Xem chi tiết
사랑해
28 tháng 7 2018 lúc 22:30

Hộ mk bài này nha

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
29 tháng 7 2018 lúc 9:00

Mạch song song hay nối tiếp bạn?

Bình luận (0)
Ari Pie
Xem chi tiết
an
7 tháng 8 2018 lúc 19:14

a ) Vi U1 + U2 = U (6 + 3 =9) ,ta có các cách mắc sau :

1 )( R1 nt R2 ) // Rb

Ta thấy Ib sẽ ko tính được nen Rb cũng sẽ ko tính được (loại )

2) ( R1 // Rb ) nt R2

Ta thấy I1 > I2 => I1 + Ib > I2 nên ta sẽ ko tìm được Ib (loại)

3) (R2 // Rb ) nt R1

Ta thay I1 > I2 => I1 > I2 + IB nên ta sẽ tính được Ib ( thỏa mãn )

Vậy mạch la : ( R2 // Rb ) nt R1

*Tinh Rb :

Vì R2b nt R1 , ta có : I2 + Ib = I1

=> Ib = I1 - I2 = 0,6 - 0,4 =0,2 A

Vì R2 // Rb , ta có : U2 = Ub =3 V

Điện trở qua biến trở :

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,2}=15\Omega\)

b ) Điện trở qua R1 va R2 la :

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{0,6}=10\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3}{0,4}=7,5\Omega\)

Ta co :\(R_1=\rho\dfrac{l_{ }}{S_1}\)

\(R_2=\rho\dfrac{l}{S_2}\)

=> \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{7,5}{10}=0,75=\dfrac{3}{4}\)

Vay .......................

Bình luận (0)