Địa lý Việt Nam

Oishi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 8 2017 lúc 12:18

1 Ngành du lịch sinh thái

-Ngành kinh tế

-Ngành khoa học môi trường

-Ngành công nghệ môi trường

2

Biển là nơi rất giàu có và đa dạng về tài nguyên, chứa đựng đầy tiềm năng phát triển kinh tế đa dạng. Không những thế, biển còn là nơi dễ dàng phát triển về du lịch và phát triển ngành chăn nuôi thủy hải sản.

Tuy biển đẹp là thế, có ích là thế nhưng biển cũng đang dần bị ô nhiễm bởi nhiều tác nhân mà tác nhân chủ yếu là lại do chính con người. Điều đầu tiên phải kể đến đó chính là do ý thức của người dân người.

Ô nhiễm môi trường biển

Hàng ngày có hàng tấn rác thải chưa được xử lý đổ ra biển, người dân sống ven biển cũng lấy bờ biển làm nơi đổ rác. Hành động thiếu ý thức của người dân đã góp phần làm môi trường biển bị ô nhiễm hơn.

Ngoài ra, các nhà máy, xí nghiệp cũng xả nước thải cùng với những hóa chất độc hại ra biển không những làm cho biển ô nhiễm mà còn có tác hại xấu đến sức khỏe con người và mọi loài sinh vật sống ở đây.

Ô nhiễm môi trường biển còn xảy ra ở một số cảng hàng hải do tàu thuyền ra vào nhiều, lạo vét luồng lạch, đổ rác thải,…, một số cảng biển còn có lượng thủy ngân vượt quá mức cho phép như cảng Vũng Tàu vượt đến 3,1 lần. Nhiều người dân còn đánh bắt cá bằng cách sử dụng bom mìn gây ra rất nhiều chất hóa học có hại.

Tài nguyên biển bị khai thác quá mức

Nguyên nhân thứ hai dẫn đến tình trạng biển bị ô nhiễm là do những mặt trái của sự phát triển xã hội. Xã hội ngày càng phát triển và đồng thời nhu cầu của người dân ngày càng được nâng cao, ngành du lịch biển cũng từ đó mà phát triển mạnh mẽ.

Tuy nhiên du lịch ngày càng phát triển thì cũng đồng nghĩa với việc tài nguyên biển bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên biển đồng thời cũng thải một lượng rác thải không hề nhỏ ra biển. Và một nguyên nhân nhỏ nữa đó chính là do tràn dầu.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế làm tăng lượng tiêu thụ dầu mỏ. Lợi ích kinh tế đi kèm với việc dầu bị khai thác quá mức làm cho một lượng dầu lớn bị rò rỉ ra biển gây ô nhiễm biển, các loài cá cũng từ đó mà chết do không có đủ oxy để sống gây thiệt hại rất lớn cho môi trường biển và những vùng nuôi trồng hải sản.

Nguyên nhân cuối cùng có lẽ là do các cơ quan quản lí còn lỏng lẻo và chưa thực sự thắt chặt việc kiểm soát vấn đề xử lí rác thải của các doanh nghiệp, xí nghiệp và các khu du lịch.

ko chắc lắm đâu

Trịnh Ngọc Hân
29 tháng 8 2017 lúc 12:36

Mình mới nhận sách, đọc sơ qua thấy có câu hỏi giống câu hỏi này, mình làm thử nhé!

Các tài nguyên của biển phục vụ cho các ngành nào ?

- Các tài nguyên của biển có giá trị to lớn về nhiều mặt: kinh tế, quốc phòng, khoa học...Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu khí; các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan; vùng ven biển thuận lợi cho nghề làm muối. Tài nguyên hải sản phong phú góp phần vào ngành kinh tế. Vùng biển nước ta còn có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển và du lịch biển đảo.

Môi trường biển đang bị ô nhiễm như thế nào ?

-Hàng ngày có hàng tấn rác thải chưa được xử lý đổ ra biển, người dân sống ven biển cũng lấy bờ biển làm nơi đổ rác. Hành động thiếu ý thức của người dân đã góp phần làm môi trường biển bị ô nhiễm hơn.

Ngoài ra, các nhà máy, xí nghiệp cũng xả nước thải cùng với những hóa chất độc hại ra biển không những làm cho biển ô nhiễm mà còn có tác hại xấu đến sức khỏe con người và mọi loài sinh vật sống ở đây.

Ô nhiễm môi trường biển còn xảy ra ở một số cảng hàng hải do tàu thuyền ra vào nhiều, lạo vét luồng lạch, đổ rác thải,…, một số cảng biển còn có lượng thủy ngân vượt quá mức cho phép như cảng Vũng Tàu vượt đến 3,1 lần. Nhiều người dân còn đánh bắt cá bằng cách sử dụng bom mìn gây ra rất nhiều chất hóa học có hại.

Bạn học tốt nhé!

Phạm Thị Thạch Thảo
29 tháng 8 2017 lúc 16:19

* Các tài nguyên của biển phục vụ cho các ngành nào ?

– Nguồn lợi sinh vật: Phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm…
– Tài nguyên khoáng, dầu mỏ và khí tự nhiên: Nguồn muối vô tận; sa khoáng ôxit titan có giá trị xuất khẩu, cát trắng làm thủy tinh; các mỏ dầu, khí ở thềm lục địa.
– Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển: Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế; có nhiều vụng biển kín, cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
– Điều kiện phát triển du lịch biển – đảo: Nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt…

- Khai thác và nuôi trồng hải sản:

+ Vùng biển nước ta giàu có: hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), 100 loài tôm (có giá trị xuất khẩu cao: tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Tống trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn (95,5% là cá biển), hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn.

+ Dọc bờ biển có nhiều vụng, vịnh, đầm phá, cửa sông, vùng rừng ngập mặn,... thuận lợi cho nuôi trồng hải sản.

- Du lịch biến - đảo:

+ Dọc bờ biển có 120 bãi cát rộng, dài, đẹp. + Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú.

+ Có Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.

- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:

+ Các mỏ dấu khí trữ lượng lớn, nhất là ở thềm lục địa phía Nam.

+ Biển mặn, nhiều nắng, thuận lợi cho nghề làm muối, đặc biệt ở ven biển Nam Trung Bộ.

+ Có titan ở các bãi cát dọc bờ biển, cát chế biến thuỷ tinh (Vân Hải, Cam Ranh). - Giao thông vận tải biền:

+ Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.

+ Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông xây dựng cảng.
=>Nói chung là phát triển ngành dịch vụ ,giao thông vận tải ,ngư nghiệp....
* Môi trường biển đang bị ô nhiễm như thế nào ?

Biển Việt Nam đang ở trong tình
trạng ô nhiễm đáng báo động:
Hàm lượng dầu trong nước biển
của Việt Nam nhìn chung đều vượt
giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam và vượt
rất xa tiêu chuẩn Hiệp hội các Nước
Đông Nam Á (ASEAN. Đặc biệt, có
những thời điểm vùng nước khu vực
cảng Cái Lân có hàm lượng dầu đạt
mức 1,75 mg/l, gấp 6 lần giới hạn
cho phép; vịnh Hạ Long có 1/3 diện
tích biển hàm lượng dầu thường
xuyên từ 1 đến 1,73 mg/l.


Chất lượng môi trường biển nước ta đang ngày càng đi xuống.
Một số vùng ven bờ đang bị đục hoá, lượng phù sa lơ lửng tăng
gây ảnh hưởng lớn đến du lịch, làm giảm khả năng quang hợp của
một số sinh vật biển và làm suy giảm nguồn giống hải sản tự nhiên.
Nước biển của một số khu vực có biểu hiện bị axit hoá do độ pH
trong nước biển tầng mặt biến đổi trong khoảng 6,3 - 8,2. Nước
biển ven bờ có biểu hiện bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm (Zn), một
số chủng thuốc bảo vệ thực vật.
Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật chủng Andrin và Endrin của
các mẫu sinh vật đáy các vùng cửa sông ven biển phía Bắc đều cao
hơn giới hạn cho phép.
Đa dạng sinh học động vật đáy ven biển miền Bắc và thực vật nổi ở
miền Trung suy giảm rõ rệt .

Hiện tượng thuỷ triều
đỏ đã xuất hiện tại vùng
biển Nam Trung Bộ, đặc
biệt là tại Khánh Hoà,
Ninh Thuận, Bình
Thuận làm chết các loại
tôm cá đang nuôi trồng
ở các vùng này.


Hiệu suất khai thác hải
sản giảm
tình trạng dùng các ngư
cụ đánh bắt cá có tính
chất huỷ diệt diễn ra khá
phổ biến như xung điện,
chất nổ, đèn cao áp quá
công suất cho phép…làm
cạn kiệt các nguồn lợi hải
sản ven bờ. Nguồn lợi hải
sản có xu hướng giảm
dần về trữ lượng, sản
lượng và kích thước cá
đánh bắt .

Phần 1 mình đã đưa ra một số các ý chính bạn tham khảo nha.Chúc bạn học tốt !

Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 9 2017 lúc 17:26

- Xác lập chủ quyền biển đảo VN

thời gian xác lập chủ quyên
Thời nguyên thủy Phát hiện nhiều dấu tích của người Việt cổ ở ven biển, đảo.

Phong kiến :

- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào các năm 938, 981, 1288,...

- Thế kỉ XVII - XVII : Đại Nam thực lục

- Thế kỉ XVII- XVIII : Bản đồ vẽ xứ quảng

- Thế kỉ XIX : + " Đại Nam nhất thống toàn đồ" có thể hiện 2 địa danh Hoàng Sa và Vạn Lí Trường Sa bằng chữ Hán (do vua Minh Mạng cho vẽ vào năm 1838)

+ "Đại Nam thực lục tiền biên " đây là tư liệu chính thức đầu tiên xác nhận từ đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa.

Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 9 2017 lúc 17:26

- Xác lập chủ quyền biển đảo VN

thời gian xác lập chủ quyên
Thời nguyên thủy Phát hiện nhiều dấu tích của người Việt cổ ở ven biển, đảo.

Phong kiến :

- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào các năm 938, 981, 1288,...

- Thế kỉ XVII - XVII : Đại Nam thực lục

- Thế kỉ XVII- XVIII : Bản đồ vẽ xứ quảng

- Thế kỉ XIX : + " Đại Nam nhất thống toàn đồ" có thể hiện 2 địa danh Hoàng Sa và Vạn Lí Trường Sa bằng chữ Hán (do vua Minh Mạng cho vẽ vào năm 1838)

+ "Đại Nam thực lục tiền biên " đây là tư liệu chính thức đầu tiên xác nhận từ đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa.

Tú Nguyên Phan
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 9 2017 lúc 17:13

2/ giới thiệu một số chứng cứ về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền biển, đảo Việt Nam mà em tâm đắc nhất.

- Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam trong "Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư" do Đỗ Bá, tự Công Đạo, biên soạn đời Chính Hòa (1680 - 1705) , triều Lê. Chú thích trên bản đồ này có ghi địa danh Bĩa Cát Vàng bằng chữ Nôm, ở ngoài khơi phủ quảng ngãi.

- Các thư tích cổ về sự xác lập chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

-...

3/biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân ta?

* Thuận lợi :

+ Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá , tôm, mực, san hô,...)

+ Khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại)

+ Có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vịnh,... thuận lời để phát triển nghề đánh cá, khai thác chế biến khoáng sản, du lịch biển - đảo, giao thông vận tải biển.

* Khó khăn : thiên tai, bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển...

Soon Tras
Xem chi tiết
Soon Tras
9 tháng 9 2017 lúc 19:06

Phần dầu khí chia ra làn 4 phần nhỏ nữa nha

Cô bảo đó

Hà Thị Thu
Xem chi tiết
nguyen thi vang
18 tháng 9 2017 lúc 13:31

* Nguyên thủy : - Phát hiện nhiều dấu tích của người Việt cổ sống ở các ven biển đảo.

* Phong kiến :

- Chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào các năm 938, 981, 1288,...

- Thế kỉ XVI - XVII: Đại Nam thực lục

- Thế kỉ XVII - XVIII : Bản đồ vẽ xứ quảng.

- Thế kỉ XIX: + Đại Nam nhất thống toàn đồ có thể hiện hai địa danh Hoàng Sa và Vạn Lí Trường Sa bằng chữ Hán (do vua Minh Mạng cho vẽ vào năm 1838)

+ Đại Nam thực lục tiền biên đây là tư liệu chính thức đầu tiên xác nhận từ đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn đã xác lập và thực thi chủ quyền ở quần đảo Trường Sa.

My Lê
Xem chi tiết
Lê Dung
19 tháng 9 2017 lúc 10:00

bạn tham khảo sự xuất hiện của Mỹ Latinh nhé

Mỹ Latinh – Wikipedia tiếng Việt

Kim Pham
Xem chi tiết
Trịnh Long
20 tháng 8 2020 lúc 14:37

Vào mùa đông , khí hậu bị ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc

- Mùa đông: gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, tính chất lạnh và khô.
- Lạnh ở miền bắc(lạnh khô nửa đầu mùa đông và lạnh ấm vào nửa cuối mùa ) và khô tạo mùa khô ở miền Nam và Tây Nguyên.

thi hien Nguyen
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
23 tháng 10 2017 lúc 20:09

Gió là sự dịch chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp hơn.

Trịnh Ngọc Hân
23 tháng 10 2017 lúc 20:10

Đơn giản có gió là vì:

Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió.

Chúc bạn học tốt!huhu

byun aegi park
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
8 tháng 11 2017 lúc 18:02

Nêu những điểm khác nhau về khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

Hỏi đáp Địa lý

Giải thích vì sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại có mùa đông lạnh nhất nước ta

Vì:

- Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống.

- Miền ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, á nhiệt đới Hoa Nam.

- Miền không có địa hình che chắn. Các dãy núi ở đây mở rộng về phía bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió đông bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ.

Songoku Sky Fc11
8 tháng 11 2017 lúc 18:01