Địa lý Việt Nam

byun aegi park
Xem chi tiết
cô nhok lạnh lùng
Xem chi tiết
Sherry Lê
Xem chi tiết
Huỳnh Hải Thủy Tiên
17 tháng 1 2018 lúc 17:58

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất

Một trong những nguuyen6 nhân gây ra động đất là do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy và phun trào núi lửa ở các đới hút chìm.

Việt Nam ít động đất do vùng bán đảo Đông Dương nằm trong một mảng kiến tạo và xa với vùng rìa mảng.

Nguyễn Thị Xuân Diệu
19 tháng 1 2018 lúc 22:00

Theo mình thì so với nhiều nước Châu Á khác, Việt Nam ít phải hứng chịu nhiều trận động đất vì Việt Nam chúng ta không có núi lửa hoạt động. Và động đất xảy ra khi núi lửa phun trào mà Việt Nam không có núi lửa => Việt Nam ít phải hứng chịu nhiều trận động đất.

Trần Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Long
16 tháng 8 2020 lúc 14:56

Giống:
- hai vựa lúa chính của nước ta.
- Hình thành từ quá trình bồi tụ của các con sông lớn.
Khác:
*ĐB Bắc Bộ:
- diện tích nhỏ, khoảng 15000 km2.
- có nguồn gốc từ lâu đời.
- có số dân cao, khoảng 20 triệu dân.
- tính chất đất là phù sa cổ, hình thành trên nền đá kết tinh.
- có vai trò quan trọng trong việc phát triển KT-CT-XH-QS.
- khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
*ĐB Nam Bộ:
- Diện tích lớn, khoảng 40.5 triệu km2.
- được phát hiện muộn.
- số dân ít, khoảng 17 triệu dân.
- hình thành từ quá trình bồi tụ phù sa và các dồng cát cổ.
- vai trò quan trọng trọng: KT-XH.
- khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều.

Trần Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
24 tháng 1 2018 lúc 8:12

a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.
d ) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
Hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa. Đây thực sự là một nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sản xuất và đời sống.
Các sông ở nước ta có hàm lượng phù sa rất lớn. Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm.
e. Sông ngòi nước ta chia thành nhiều hệ thống sông, mỗi hệ thống có hình dạng và chế độ nước khác nhau

- Sông ngòi Bắc Bộ:...

- Sông ngòi Trung Bộ:...

- Sông ngòi Nam Bộ

Thùy Dung
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
24 tháng 1 2018 lúc 20:50

câu 1 :

Trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính. Tuy nhiên mỗi nước lại có những phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng tạo nên sự đa dạng trong văn hóa của khu vực.
Các nước trong khu vực Đông Nam Á có cùng nền văn minh lúa nước, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Có nhiều nét tương đồng trong sản xuất và sinh hoạt.

Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Pikachu
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
26 tháng 1 2018 lúc 21:06

- Hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cùng có tính mùa vụ (trong sản xuất lúa có vụ mùa, đông xuân, hè thu; rau vụ đông; vụ thu hoạch cà phê, cây ăn quả...). Ngoài ra, trong công nghiệp khai thác và hoạt động du lịch cũng có tính mùa.


Pikachu
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
26 tháng 1 2018 lúc 20:17

Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố công nghiệp

- Các nhân tố tự nhiên:

+ Khoáng sản (nhiên liệu, kim loại, phi kim loại, vật liệu xây dựng)

+ Thủy năng của sông suối

+ Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển

- Các nhân tố kinh tế - xã hội:

+ Dân cư và lao động

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng

+ Chính sách phát triển công nghiệp

+ Thị trường

Nguyễn Thị Xuân Diệu
Xem chi tiết