Di truyền và biến dị - Chương VI. Ứng dụng Di truyền học

mai như
Xem chi tiết
Vương Vũ Thiệu Nhiên
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 8 2016 lúc 10:44

Grêgo Menđen ( 1822 - 1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền. Phương pháp độc đáo của Menđen dc gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai, có nội dùng cơ bản là: 
_ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chũng tương phản, rồi theo dõi sự di chuyển riêng rẻ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. 
_ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu dc, Từ đó rút ra quy luậ di truyền các tính trạng. 
Menđe đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan ( có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt). Ông đã trồng khoảng 37k cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên 1 vạn cây lai và khoảng 300k hạt. Từ đó , rút ra các quy luật di truyền ( năm 1865), đặt nền móng cho Di truyền học. 
 

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 10:52

Grêgo Menđen (1822 - 1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền.

Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương pháp phân tích các thế  hệ lai. có nội đung cơ bàn là :

- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trang thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trangj đó trên con cháu của từng bố mẹ.

- Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.

Menđen đã thí nghiệm trên nhiều loại đôi tượng nhưng công phu vả hoàn chinh nhất là trên đậu Hà Lan (có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt), ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và khoảng 300000 hạt. Từ đó, rút ra các quy luật di truyền (năm 1865), đặt nển móng cho Di truyền học

Bình luận (0)
Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
30 tháng 5 2016 lúc 18:32

Trong sản xuất và đời sông, kĩ thuật gen được ứng dụng để chuyển gen; tạo ra các chủng vi sinh vật mới, các thực vật và động vật chuyển gen.
 

Bình luận (0)
ATNL
18 tháng 8 2016 lúc 10:46

Kỹ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực:

- Y học: sản xuất thuốc chữa bệnh như insulin, kháng thể, vắc xin,...., và Liệu pháp gen.

- Sản xuất công nghiệp: sản xuất các enzim, các chất khác trong công nghiệp thực phẩm, 

- Sản xuất nông nghiệp: tạo sinh vật chuyển gen để tạo ra các sản phẩm qúy, có chất lượng tốt hoặc có khả năng chống chịu bệnh,... 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 14:51

Trong sản xuất và đời sống, kĩ thuật gen được ứng dụng trong những linh vực chủ yếu sau:

1. Tạo ra các chủng VSV mới:

- Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng VSV mới có khả năng sản xuất nhiều loài sản phẩm sinh học cần thiết ( aa, protein, kháng sinh, hoocmon,...) với số lượng lớn và giá thành rẻ.

Ví dụ: Dùng E.Coli và nấm men cấy gen mã hóa, sản xuất kháng sinh và hoocmon Insulin

2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen:

- Bằng kĩ thuật gen, người ta đưa nhiều gen quy định đặc điểm quý như: năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh vào cây trồng.

Ví dụ: Cây lúa được chuyển gen quy định tổng hợp bêta carooten (tiền vitamin A) vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A.

3. Tạo động vật biến đổi gen:

- Ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo ra sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống con người.

- Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế.

Bình luận (0)
Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
30 tháng 5 2016 lúc 18:29

Công nghệ tê bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chinh. Cơ thể này có thể giống với dạng gốc hoặc khác với dạng gốc trong trường hợp lai tế bào xôma hoặc tế bào mang đột biến - biến dị dòng xôma.

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
30 tháng 5 2016 lúc 19:56

=Ngày nay, việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc đã trở thành một ngành kĩ thuật, có quy trình xác định, được gọi là công nghệ tế bào.

 

Bình luận (0)
Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
30 tháng 5 2016 lúc 18:31

Ki thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động cỉịnh hướng lên ADN cho phép chuyển thông tin di truyền từ một cá thể của một loài sang cá thể thuộc loài khác.

Kĩ thuật gen gồm ba bước, ứng với ba phương pháp chính là: tách ADN từ cơ thể cho và tách ADN dùng làm thế’ truyến từ một tế bào khác
+Cắt nối đế’ tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào cơ thể nỉtộn và nghiên cứu sự biểu hiện cùa gen được chuvển



 

Bình luận (0)
Quốc Đạt
30 tháng 5 2016 lúc 18:43

Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển thông tin di truyền từ một cá thể của một loài sang cá thể thuộc loài khác.

Kĩ thuật gen gồm ba bước, ứng với ba phương pháp chính là: tách ADN từ cơ thể cho và tách ADN dùng làm thể truyền từ một tế bào khác; cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào cơ thể nitơ và nghiên cứu sự biểu hiện của gen được chuyển

Bình luận (0)
bảo nam trần
30 tháng 5 2016 lúc 18:49

Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển thông tin di truyền từ một cá thể của một loài sang cá thể thuộc loài khác.

Kĩ thuật gen gồm ba bước, ứng với ba phương pháp chính là: tách ADN từ cơ thể cho và tách ADN dùng làm thể truyền từ một tế bào khác; cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào cơ thể nitơ và nghiên cứu sự biểu hiện của gen được chuyển

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
8 tháng 6 2016 lúc 7:19

B. lắp ráp các nucleotit tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN

Bình luận (0)
thanh ngọc
8 tháng 6 2016 lúc 7:24

B.lắp ráp các nucleotit tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
8 tháng 6 2016 lúc 15:32

B.lắp ráp các nucleotit tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN

Bình luận (0)