Di truyền và biến dị - Chương VI. Ứng dụng Di truyền học

Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Chuc Riel
14 tháng 11 2017 lúc 10:01

a. cây thu đc có bộ NST là 3n

b. muốn tạo giống từ cây trên phải lưỡng bội hóa bộ NST lên thành 6n. để khi giảm phân phát sinh giao tử chia đều ra thành 3n.

c. thường là dưa hấu, trái to, không hạt sức sống cao

Bình luận (0)
thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
thaoanh le thi thao
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Phú Yên
Xem chi tiết
Barbie
16 tháng 6 2016 lúc 10:26

a) 

Ta có P: Đỏ x Đỏ F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính trạng trội; hoa trắng là tính trạng lặn.

Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng

Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a. Suy ra P có kiểu gen Aa.Sơ đồ lai; P: Aa x Aa

G: A; a A; a

F1: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)

b) 

* Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn:

Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA: 2/3 Aa.

* Khi xảy ra tự thụ phấn:

F1: 1/3 (AA x AA) và 2/3 (Aa x Aa)

F2: 1/3 AA và 2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)

Tỉ lệ kiểu gen:

(1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa.

Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 trắng.

c) 

* Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai xảy ra:

Hỏi đáp Sinh học

Tỉ lệ kiểu gen ở F2: 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aaTỉ lệ phân li kiểu hình: 8 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
Bình luận (5)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 10:26

Võ Đông @ Anh Tuấn làm gì thì cũng vừa vừa phải phải thôi chứ ! Phải trả lời xong rồi giả vờ nói chuyện với ng` ra câu hỏi Kiệt ღ @ ๖ۣۜLý๖ۣۜ thì ng` khác mới k biết (ngoài tui). Chứ bạn làm như này thì lộ lắm nha =]]

Bình luận (5)
Hoàng Ngọc Thiện Mỹ
30 tháng 9 2017 lúc 21:12

a) Vì ở F2 xuất hiện hoa trắng khác với bố mẹ => hoa đỏ là tính trạng trội so với hoa trắng.

- Quy ước: A: hoa đỏ, a: hoa trắng

- Mà muốn F1 xuất hiện hoa trắng thì cả bố và mẹ đều phải cho gen a. Vậy kiểu gen của P sẽ là: Aa

* Sơ đồ lai: (Bạn tự lập nhé, F1 sẽ ra 1AA : 2Aa : 1aa)

b) Nếu cho các cây hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn ta sẽ có 2 trường hợp xảy ra

TH1: AA x AA (Lập sơ đồ lai) -> Tỉ lệ phân li kiểu hình ...

TH2: Aa x Aa ( tương tự)

c) Nếu cho cây hoa đỏ ở F1 ngẫu phối với nhau ta sẽ có sơ đồ lai:

AA x Aa (bạn tự lập nhé. Tỉ lệ kiểu hình ở F2 ..., tỉ lệ kiểu gen ở F2 ...)

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
Hương Yangg
14 tháng 2 2017 lúc 8:45

Hoocmon insulin có tác dụng chuyển hóa carbohydrate ( gluxit) . Ngoài ra, hoocmon Insulin còn tác dụng đến chuyển hóa mô mỡ và gan thành năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.

Bình luận (2)
Thư Nguyễn
14 tháng 2 2017 lúc 12:43

Insulin là một hoóc môn có tác dụng làm giảm đường máu do tế bào beta tụy tiết ra do đó nó được sử dụng làm thuốc trị bệnh tiểu đường

Bình luận (2)
Đăng Hoàng
20 tháng 2 2017 lúc 19:51

hay à nha

Bình luận (3)
Nguyễn Tim Khái
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
29 tháng 12 2016 lúc 20:14

-Ưu điểm:

+ Tăng nhanh số lượng cây trồng

+ Rút ngắn thời gian

+ Bảo tồn được nguồn gen

- Khuyết điểm:

+ Kĩ thuật, quy trình phức tạp

+ Tốn kém

Bình luận (0)
Truong Van
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
20 tháng 12 2016 lúc 19:38

Câu 1: *Cấu trtucs và chức năng của NST(ADN) là:

- Cấu trúc của NST(ADN) : + Ở kì giữa quá trình phân chia TB, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động.

+ Mỗi crômatit bao gồm một phân tử ADN( axut đề oxi ribonucleotit) và protein loại histon

- Chức năng của NST(ADN): + ADN là nơi truyền đạt thông tin di truyền.

+ Duy trì các đặc tính của loài một cách ổn định

*Cấu trúc và chức năng của ARN là:

- Cấu trúc của ARN: ARN là 1 loại axit nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C; H; O; N và P

- Chức năng của ARN: Tùy theo chức năng mà ARN chia thành 3 loại:

+ mARN (ARN thông tin): truyền đạt thông tin, quy định cấu trúc protein cần tổng hợp.

+ tARN (ARN vận chuyển): Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.

+ rARN (ARN riboxon) Là thành phần cấu tạo riboxom

*Cấu trúc và chức năng của protein là:

- Cấu trúc: Protein là chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính là C; H; O và N

- Chức năng: + Là chất xúc tác và điều hòa quá trình trao đổi chất ( enzim và hoocmon)

+ Bảo vệ cơ thể (kháng thể)

+ Vận chuyển

+ Cung cấp năng lượng

→ Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của TB và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 21:12

Câu 5:

*) Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 3 đời không được kết hôn với nhau vì:

+ Hôn nhân giữa những người cùng huyết thống gọi là hôn phối gần. Điều này theo luạt hôn nhân gia đình bị cấm vì thường các đột biến gen lặn có hại khi xuất hiện đều không biểu hiện lâu ở trạng thái dị hợp (Aa). Tuy nhiên nếu xảy ra hôn phối gần sẽ tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp với nhau tạo thể đồng hợp lặn (aa) biểu hiện kiểu hình gây hại và là nguyên nhân gây suy thoái nòi giống.

+ Ví dụ minh họa: P: Aa (tính trội) x Aa (tính trội) => \(\frac{1}{4}aa\)(tính xấu)

Câu 6: Phân biệt:

 

* Giống nhau:
- Đều là những thể do đột biến số lượng NST tạo ra.
- Đều phát sinh từ các tác từ môi trường ngoài và trong.
- Đều biểu hiện kiểu hình không bình thường, có thể gây hại cho sinh vật.
- Cơ chế tạo ra đều do sự phân li không bình thường của NST trong quá trình phân bào và tổ hợp tự do trong thụ tinh
- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng đều sai khác với 2n.
- Ở thực vật, thể đa bội và thể dị bội đều được ứng dụng trong trồng trọt.

* Khác nhau:
+ Thể dị bội:
- Thay đổi liên quan đến 1 hay 1 số cặp nào đó: 2n + 1 , 2n - 1 , 2n - 2 , 2n + 2 , ...
- Có thể gặp ở mọi sinh vật (con người, động vật và thực vật).
- Gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận, gây ra các tật, bệnh di truyền và hiểm nghèo.

+ Thể đa bội:
- Thay đổi liên quan đến toàn bộ bộ NST của loài, tế bào có số NST là bội số n: 2n, 3n, 4n, 5n, ... (
Mỗi cặp NST tương đồng chỉ có nhiều chiếc)
- Thường không thấy ở sinh vật bậc cao, chủ yếu được ứng dụng và phổ biến ở thực vật.
- Thực vật đa bội có cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, t
hời kỳ sinh trưởng kéo dài, cơ thể lai có tính bất thụ cao, đặc biệt dạng đa bội lẻ bất thụ hoàn toàn  

 

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
20 tháng 12 2016 lúc 19:47

 

Câu 2: Phân biệt giữa thường biến và đột biến

Thường biếnĐồng biến
- Là những biến đổi kiểu hình- Là những biến đổi trong cơ sở vật chất của tính di truyeenhf( NST, ADN)
- Phát sinh trong đời sống cá thể- Phát sinh do điều kiện bên trong hoặc bên ngoài cơ thể
- Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng- Phát sinh riêng lẻ, không định hướng
- Không di truyền cho thể hệ sau- Di truyền được cho thế hệ sau
- Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống- Thường có hại cho sinh vật
- Không có giá trị trong chọn giống và tiến hóa- Có giá trị trong chọn giống và tiến hóa

 

Bình luận (0)