Cảm nhận về cảm xúc người đi đường qua 2 câu thơ cuối trong bài ĐI DƯỜNG của HỒ CHÍ MINH
Cảm nhận về cảm xúc người đi đường qua 2 câu thơ cuối trong bài ĐI DƯỜNG của HỒ CHÍ MINH
Bài thơ "Đi đường" - "Tẩu lộ" không chỉ là bức tranh về con đường chuyển lao đầy rẫy nhọc nhằn trở ngại, đó còn là bức tranh chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh. Từ bài thơ, người đọc có thể cảm nhận hình ảnh Bác vừa có thần thái ung dung, bình tĩnh của một bậc tiên phong đạo cốt vừa có nét kiên cường rắn rỏi, đầy lạc quan của một người chiến sĩ cách mạng.
Nêu nội dung và phương thức biểu đạt của bài thơ "Đi đường". Qua bài thơ Bác Hồ đã để lại cho em suy nghĩ và bài học gì?
Viết 1 đoạn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu làm rõ về vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ "Đi đường",trong đoạn có sử dụng 1 câu phủ định và 1 trạng ngữ phù hợp
( gạch chân)
Tham khảo
Thiên nhiên gắn bó với Bác trong từng nguồn cảm hứng, trong từng câu thơ không chỉ với tư cách là một người bạn, mà còn là một người mang lại cho Người những bài học cuộc đời rất quý giá mà giản dị. Việc đi đường được Bác nhắc tới nhiều trong Nhật kí trong tù với nhiều sự bất bình pha chút than thân. Nhưng ở đây là một câu triết lí sâu sắc: đường đi của người cách mạng là luôn gian lao, mà gian lao đến mức một người từng trải như nhà cách mạng lão thành cũng khó ngờ tới. Từ khi rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước(Trạng ngữ), Bác đã bao lần bị bắt bớ tù đày, suýt bị kết án tử hình nếu không có sự giúp đỡ hết mình của luật sư Rô-giơ-bai. Chẳng phải Bác đã vượt bao nhiêu đèo cao, vực thẳm đó sao. Nhưng Người vẫn vững một niềm tin. "Lên đến tận cùng" là lời thách thức với "núi cao", dù con đường cách mạng gian khổ như núi chồng chất lên núi(Phủ định), người cách mạng cũng quyết vượt hết để lên đến tận đỉnh cao của chiến thắng. Cuối cùng, hình tượng con người đạp lên mọi khó khăn, khiến chúng bị đè bẹp dưới chân, và hiện lên hình ảnh người cách mạng mới vĩ đại làm sao: Đứng trên đỉnh núi cao nhất ngoảnh nhìn toàn cảnh non sông đất nước. Niềm tin đó luôn đem lại những hình tượng thơ, giọng thơ ung dung; phong thái cốt cách của con người hiền triết mà vẫn thấm đượm nét vui tươi, giản dị và hóm hỉnh. Nó khẳng định phong cách và tâm hồn thơ Bác, là bài học vô giá cho thơ ca cách mạng.
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10-12 câu) theo mô hình tổng-phân-hợp, trình bày cảm nhận về văn bản trên.Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 câu phủ định.(gạch chân, chú thích rõ) mn giúp mik vs
Bài thơ "Đi đường" có làm bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu tóm tắt ý nghĩa bài thơ.
Refer
Bài thơ "Đi đường" không thuộc loại thơ tả cảnh hay tự sự. Bởi vì bài thơ này với ngôn từ giảm dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.
Nội dung: thiên về suy nghĩ, triết lý nhưng không phải triết lý lên giọng dạy đời như lời kể chuyện, tâm sự của chính Bác trong những ngày tù đày.
Ý nghĩa: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 1 mặt giấy ) theo lối diễn dịch. Khi đọc xong bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ gì về con đường dẫn đến thành công của mình.
( Đề cô em bảo khum hỉu lắm nên viết lại thành như vậy )
Không copy trên mạng nha mn!!
mik có sẵn bài nhưng ko chụp đc nên thôi
Qua bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh, trong em lại len lói lên những suy nghĩ về con đường sau này của minh. Em biết rằng sau này khi học xong, bước vào đời sẽ có rất nhiều khó khăn, thử thách đón chờ em ở chặng đường phía trước. Lúc đó, em sẽ không còn được vô tư như bây giờ, hạnh phúc khi ở bên bố mẹ mà phải tạo ra hạnh phúc của chính mình trong xã hội đầy phức tạp. Em ước muốn sau này lớn lên mình có thể một vị bác sĩ đầy tài năng, cứu chữa cho tất cả mọi người. Nhưng muốn trở thành một vị bác sĩ thì em lại phải cần làm rất nhiều thứ, những gian nan, vất vả em sẽ gặp phải sẽ là một trở ngại, một thứ gì đó khiến em ngày càng bước tới con đường làm bác sĩ của em cũng như trong bài thơ "Đi Đường", Bác Hồ đã vượt qua nhiều gian lao,thử thách thì cuối cùng mới lên được tới đỉnh núi. Em biết rằng mỗi lần em vượt qua trở ngại thực sự rất vất vả, hơi tủi thân, nhiều lần chắc chắn em sẽ khóc, muốn từ bỏ con đường nhưng chính bản thân em phải nhận ra rằng không có con đường nào là dễ cả, phải tự cố gắng, chỉ có bản thân em mới giúp em được chứ không phải là người thân hay một ai khác. Chỉ có như vậy mới khiến em ngày càng trưởng thành, tự tin hơn vào chính bản thân minh, cuối cùng sẽ thành công trên con đường làm bác sĩ. Và ngay tại thời điểm hiện tại, em đã xác định được việc mà mình có thể làm để sau này dẫn tới thành công trên con đường mình chọn - đó là việc học. Chỉ có học mới giúp được em thực hiện được ước mơ của bản thân, giúp em tiến gần hơn vào con đường làm bác sĩ của mình. Em tự hứa với lòng mình rằng phải cố gắng, chăm chỉ, thay đổi bản thân mình tốt hơn từng ngày bằng con đường học tập - con đường chẳng có hoa hồng mà chỉ có cố gắng không ngừng.
Chỉ ra, nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật nổi bật của câu thơ:
Trùng san chi ngoại hựu trùng san
`-` Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ (điệp từ "trùng san")
`-` Tác dụng : nhấn mạnh vào những khó khăn, thử thách Bác vượt qua để tôi luyện ý chí.
Viết đoạn văn (10-12 câu) nêu cảm nhận của em về bài thơ “Đi đường” (Hồ Chí Minh) có sử dụng câu cầu khiến, câu nghi vấn. giúp mình với ạaa cam onnnnnnnn :3
Trong hai câu cuối của đoạn thơ đi đường tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó
mik cần gấp ạ
REFER
biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng
biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người
=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...
refer
biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng
biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người
=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...