Đề số 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2023 lúc 14:19

a: Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔoBA cân tại O

b: ΔOAB cân tại O

mà OM là đường cao

nên OM là phân giác của góc AOB

Xét ΔMAO và ΔMBO có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

Do đó: ΔMAO=ΔMBO

=>góc MBO=90 độ

=>MB là tiếp tuyến của (O)

c: DB//OM

OM vuông góc với AB

=>BA vuông góc BD

=>B nằm trên đường tròn đường kính AD

=>O,A,D thẳng hàng

Châu Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 22:56

6.1:

Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

nên MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc với AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên OH*OM=OA^2

=>OH*8=4^2=16

=>OH=2cm

Xét ΔAMO vuông tại A có sin AMO=AO/OM=1/2

nên góc AMO=30 độ

6.2:

Xét ΔMAB có MA=MB và góc AMB=60 độ

nên ΔMAB đều

6.3:

Xét tứ giác AHIM có

góc AHM=góc AIM=90 độ

nên AHIM là tứ giác nội tiếp

admin tvv
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 23:16

a: Xét tứ giác ABNM có

AM//BN

góc AMN=90 độ

Do đó: ABNM là hình thang vuông

b: AM//CO

=>gó MAC=góc OCA=góc OAC

=>AC là phân giác của góc BAM

admin tvv
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 15:20

a: Xét tứ giác ABNM có

AM//BN

góc AMN=90 độ

=>ABNM là hình thang vuông

b: AM//CO

=>góc MAC=góc OCA

=>góc MAC=góc OAC

=>AC là phân giác của góc BAM

Nguyễn Văn Sinh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 12 2022 lúc 16:52

a) Điều kiện: m khác -1

Thay tọa độ điểm M(1; -2) vào hàm số, ta có:

(m + 1).1 - 2m = -2

m + 1 - 2m = -2

-m = -2 - 1

-m = -3

m = 3 (nhận)

Vậy m = 3 thì đồ thị hàm số đi qua M(1; -2)

b) Khi m = 1, ta có hàm số:

y = 2x - 2

x = 0 ⇒ y = -2 ⇒A(0; -2)

x = 1⇒y = 0 ⇒B(1; 0)

Đồ thị

loading...  

Nguyễn Văn Sinh
Xem chi tiết
2611
21 tháng 12 2022 lúc 17:52

Bài `1:`

`a)2\sqrt{17}=\sqrt{2^2 .17}=\sqrt{68}`

  `3\sqrt{8}=\sqrt{3^2 .8}=\sqrt{72}`

Vì `68 < 72=>2\sqrt{17} < 3\sqrt{8}`

`b)`

`@` Với `x >= 0,x \ne 1` có:

`A=\sqrt{x}/[1-\sqrt{x}]+\sqrt{x}/[\sqrt{x}+1]+[3-\sqrt{x}]/[x-1]`

`A=[-\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)+\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)+3-\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)]`

`A=[-x-\sqrt{x}+x-\sqt{x}+3-\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)]`

`A=3/[\sqrt{x}+1]`

`@x=8-2\sqrt{7}=(\sqrt{7}-1)^2`

  `=>\sqrt{x}=|\sqrt{7}-1|=\sqrt{7}-1`

Thay `\sqrt{x}=\sqrt{7}-1` vào `A` có: `A=3/[\sqrt{7}-1+1]=[3\sqrt{7}]/7`

Nguyễn Văn Sinh
21 tháng 12 2022 lúc 18:08

Sqt là gì vậy bạn,

 

Nguyễn Văn Sinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 18:40

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=4\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=12\\3x-2y=1\end{matrix}\right.\)

 \(\Leftrightarrow11y=11\)

=> y = 1 => \(x=4-3.1=1\)

Nguyễn Văn Sinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 10:18

Bài 3:

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBP vuông tại B có

OA=OB

góc AOM=góc BOP

Do đó: ΔOAM=ΔOBP

=>OM=OP

Xét ΔNMP có

NO vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔMNP cân tại N

=>NM=NP

b: góc NMP=góc NPM

=>góc NMP=góc AMO

Xét ΔMAO vuông tại A và ΔMIO vuông tại I có

MO chung

góc AMO=góc IMO

=>ΔMAO=ΔMIO

=>OI=OA=R 

=>MN là tiếp tuyên của (O)

anhan vu
Xem chi tiết
Phat Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 8:06

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do dó: ΔABC vuông tại C

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

Xét ΔMAB có

AC,BD là các đường cao

AC cắt BD tại H

Do đó: H là trực tâm

=>MH vuông góc vơi AB

b: Xét hình thang ABQP có

O là trung điểm của AB

ON//AP//BQ

Do đó: N là trung điểm của PQ

ΔOCD cân tại O

mà ON là đường cao

nên N là trung điểm của CD

ND+DP=NP

NC+CQ=NQ

mà ND=NC; NP=NQ

nên DP=CQ