Đề kiểm tra học kì I - Địa lí lớp 8

Vũ Duy
Xem chi tiết
Sherlock Home
27 tháng 11 2017 lúc 18:10

Câu 2: Đặc điểm tự nhiên:

- Địa hình: có nhìu núi và sơn nguyên

+ Phía Đông - Bắc và Tây - Nam có nhìu núi cao và sơn nguyên đồ sộ, chiếm phần lớn diện tích.

+ Phần trung tâm là đồng = Lưỡng Hà màu mỡ

- Khí hậu: nóng và khô ( đới khí hậu cận nhiệt và nhiệt đới)

- Sông ngòi: kém phát triển, thưa thớt. Có 2 con sông chính là sông ti- grơ và Ơ- phrat.

_ Cảnh quan: thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.

- Tài nguyên: dầu mỏ quan trọng nhất và có trữ lượng nhìu nhất. A- rập Xê- út, I- ran, I- rắc, Cô- oét là các nước có nhìu dầu mỏ nhất.

Đặc điểm dân cư: có khoảng 286 triệu người, phần lớn là người a- rập, theo đạo Hồi. Sống tập trung nhìu nhất ở ven biển và đồng =

Đặc điểm kinh tế:

- Phát triển công nghiệp và thương mại, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ

- Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Dung
27 tháng 11 2017 lúc 18:06

câu 1

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Dung
27 tháng 11 2017 lúc 18:06

câu 3

Tây Nam Á rộng trên 7 triệukm2, là một khu vực nhiều núi và cao nguyên.

Phía đông bắc có các dây núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran.
Phía tây nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap. Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp.
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Luỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là A-rập Xê-Út, I-ran. I-rắc, Cô-oét.

Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.

Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.
Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng.

Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
Sự không ổn định vé chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.

Bình luận (1)
Nếu là bạn thì hãy mãi m...
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
21 tháng 12 2017 lúc 19:13

câu 1.

Thuận lợi : dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn
phát triển sản xuất lương thực trồng lúa gạo -> đa dạng về văn hóa -> thu hút khách du lịch
Khó khăn : ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng -> sự chênh lệch về phát triển kinh tế
câu 2.

- do dễ bị tác động từ các nước bên ngoài
- phát triển kinh tế chưa đi đôi với bảo vệ môi trường
câu 3.

các ngành công nghiệp : luyện kim, chế tạo máy, hóa chất thực phẩm
- luyện kim : ở Việt nam, mi-an-ma, phi-lip-pin, in-đô-nê-xi-a
- chế tạo máy móc : việt nam, in-đô-nê-xi-a, ma-lai-xi-a, thái lan
- hoá chất, lọc dầu : ma-lai-xi-a, in-đô-nê-xi-a, thái lan, bru-nây,
- thực phẩm : có ở hầu hết các quốc gia
=> các ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển
câu 4.

thuận lợi :
- tăng cường mậu dịch
- hợp tác để cùng phát triển
khó khăn :
- sự bất đồng ngôn ngữ
- sự khác biệt về thể chế chính trị
- sự chênh lệch vể trình độ
câu 5.

thuận lợi :
- phát triển kinh tế biển, giúp tăng tính phát triển toàn diện cho đất nước
- tăng cường khả năng hội nhập kinh tế trong khu vực
- vùng biển rộng lớn có ý nghĩa ngăn cách các thế lực ngoại xâm
- nhờ đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc phát triển thương nghiệp
- địa hình hiểm trở, núi rừng chiếm 3/4 diện tích, thuận lợi cho việc bảo vệ lãnh thổ
khó khăn :
- luôn phải phòng chống thiên tai : bão , sóng biển, cháy rừng
- bảo vệ lãnh thổ cả vùng biển, vùng trời và đảo xa,... trước nguy cơ bị giặc ngoại xâm
câu 6.

Giai đoạn tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn đc kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay. Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo :
- một số vùng núi điển hình là dãy hoàng liên sơn đc nâng lên, địa hình trẻ lại
- hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất...
câu 7.

Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nước ta được triẻn khai từ 1986, đến nay đã đạt được những thành tưụ to lớn toàn diện
-Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế -xã hội kéo dài. Nền kinh tế ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm . Đới sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.


-từ thiếu ăn phải nhập lương thực nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan , Việt nam, Hoa kỳ) Mỗi năm xuất khẩu từ 3-4 triệu tấn
-Nền công nghiệp phát triển nhanh,từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường . Nhiều khu công nghiệp mới .Khu chế xuất , khu công nghiệp kĩ thuật cao …được xây dựng và đi vào sản xuất.
-Ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phuc vụ đời sống và sản xuất trên cả nước
-Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước

Bình luận (2)
Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
27 tháng 2 2018 lúc 20:18

Phần đất liền của lãnh thổ nước ta:

-Vị trí: Nằm trên bán đảo Trung-Ấn.

-Đặc điểm lãnh thổ:

+Việt Nam có hình chữ S.

+Kéo dài từ Bắc-Nam: 1650km.

+Nơi hẹp nhất từ Đông-Tây: 50km.

+Đường biển: 3260km.

+Đường biên giới: 1600km.

Mình chuyên Địa nên ok nha.

Bình luận (4)
Nguyễn Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Sơn
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
22 tháng 1 2018 lúc 19:38

Mình đã tìm hiểu thêm trên Google và có một số thông tin cho bạn tham khảo thêm đây:

Việt Nam có hơn 20 triệu người dân sống trong lưu vực sông Mê Kông (hơn 17 triệu ở ĐBSCL và 3 triệu ở Tây Nguyên). Phần lớn dân số phụ thuộc vào nguồn sinh kế nông nghiệp và thủy sản – liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên nước. Nguồn lợi từ sông Mê Kông và các dòng nhánh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với người nghèo, 75% trong số họ sống phụ thuộc vào sản xuất lúa và nuôi trồng thủy sản.

ĐBSCL chịu tác động mạnh mẽ từ nguồn nước sông Mê Kông, trong đó lũ là yếu tố quan trọng nhất. Mỗi năm, khu vực này có từ 1,3-1,5 triệu hecta bị ngập lũ. Dưới tác động của dòng chảy và chế độ lũ, các hoạt động kinh tế – xã hội bị ảnh hưởng, đất nông nghiệp bị xâm nhập mặn và chua phèn, các hoạt động sản xuất nông nghiệp bị cản trở. Bên cạnh đó, lũ cũng có nhiều mặt tích cực đối với sự hình thành và phát triển của ĐBSCL. Con sông Mê Kông mang về cho đồng bằng nguồn phù sa màu mỡ và nguồn thủy sản tự nhiên giàu có.

Dòng chảy của con sông Mê Kông có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của khu vực ĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung. Do sự liên quan mật thiết giữ các điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội của các tiểu vùng và tổng thể lưu vực sông Mê Kông, những động thái phát triển thượng nguồn và thay đổi dòng chảy sẽ dẫn đến nhiều tác động về môi trường và xã hội ở phía hạ nguồn.

Mình sẽ dựa vào thông tin trên và nêu ngắn gọn lại ý chính nha:

T​ại sao phải phối hợp khai thác và bảo vệ khu vực sông Mê Công?

- Vì con sông Mê Kông mang về cho đồng bằng nguồn phù sa màu mỡ và nguồn thủy sản tự nhiên giàu có. Sông Mê Công là một con sông có ý nghĩa rất quan trọng đến cuộc sống của người dân ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và vùng Tây Nguyên, dân số ở đây phần lớn là phụ thuộc vào nguồn sinh kế nông nghiệp và thủy sản – liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên nước và nguồn lợi dòng nước từ con sông Mê Công . Hơn vậy, người dân ở ĐBSCL hằng năm phải gánh chịu việc bị lũ lụt và đất trồng bị ngập mặn, chua phèn ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng nông nghiệp, tất cả là do tác động của dòng chảy sông Mê Công, nên việc phối hợp khai thác và bảo vệ khu vực sông Mê Công là việc vô cùng cần thiết đối với chính quyền và nhân dân sống ở khu vực sông Mê Công.

Chúc bạn học thật tốt! haha

Bình luận (0)
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Anh Pha
10 tháng 12 2017 lúc 10:08

- Tây Nam Á có diện tích trên 7 triệu km2

- Địa hình: Có 3 miền địa hình:

Phía Bắc: hệ thống núi cao và sơn nguyên. Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà. Phía Nam: sơn nguyên A-rap.

- Khí hậu, sông ngòi

Khí hậu khô hạn. Sông ngòi kém phát triển.

- Tài nguyên:

Trữ lượng dầu mỏ phong phú. Là nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.



Bình luận (0)
Ngoan
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
6 tháng 12 2017 lúc 12:40

- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên

- Khí hậu: khô hạn và nóng.

- Sông ngòi: kém phát triển.

- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.

- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.

- Chính trị không ổn định.

Bình luận (1)
Trác Hương Giang
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
6 tháng 1 2018 lúc 9:07

MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 8

THỜI GIAN: 45 PHÚT

Câu 1: (3đ)

Trình bày đặc điểm địa hình châu Á. Kể tên các dãy núi chính, sơn nguyên, đồng bằng lớn ở Châu Á?

Câu 2: (2đ)

Vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ của châu Á có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu?

Câu 3: (3đ)

Trình bày những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?

Câu 4: (2đ)

Nêu các biểu hiện chứng tỏ dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc?



Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 1 2018 lúc 9:29
PHÒNG GD& ĐT VĨNH LINH
TRƯỜNG PTDTNT
ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2016 - 2017
Môn: Địa lý - Lớp: 8
Thời gian: 45 phút

A. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu ý em cho là đúng nhất:

Câu 1: Dân số Châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?

a. 55% b. 61% c. 69% d. 72%

Câu 2: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?

a. Ô-xtra-lô-ít b. Ơ-rô-pê-ô-ít c. Môn-gô-lô-ít d. Nê-grô-ít.

Câu 3: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?

a. A-rập-xê-út b. Trung Quốc c. Ấn Độ d. Pa-ki-xtan

Câu 4: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?

a. Hàn Quốc b. Đài Loan c. Việt Nam d. Xinh-ga-po.

Câu 5: Việt Nam nằm trong nhóm nước:

a. Có thu nhập thấp b. Thu nhập trung bình dưới
c. Thu nhập trung bình trên d. Thu nhập cao.

Câu 6: Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực (lúa gạo) nhiều nhất thế giới?

a. Thái Lan, Việt Nam b. Trung Quốc, Ấn Độ
c. Nga, Mông Cổ d. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.

Câu 7: Các nước đế quốc luôn muốn gây ảnh hưởng đến khu vực Tây Nam Á là vì:

a. Nằm trên đường giao thông quốc tế b. Ngã ba của ba châu lục
c. Nguồn dầu mỏ phong phú d. Cả ba ý trên.

Câu 8: Khu vực Nam Á có khí hậu:

a. Cận nhiệt đới b. Nhiệt đới khô c. Xích đạo d. Nhiệt đới gió mùa.

Câu 9: Nền kinh tế các nước Nam Á đang trong giai đoạn:

a. Chậm phát triển b. Đang phát triển c. Phát triển d. Rất phát triển.

Câu 10: Ở Đông Á cảnh quan thảo nguyên khô và hoang mạc, bán hoang mạc tập trung ở:

a. Phần phía tây đất liền b. Phần phía đông đất liền
c. Phần Hải Đảo d. Tất cả đều sai

B. Phần tự luận. 7,0 điểm

Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm sản xuất nông nghiệp châu Á?

Câu 2: (3,0 điểm)

a. Trình bày đặc điểm khí hậu Nam Á, nêu ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất và đời sống?

b. Giải thích tại sao nói dãy núi Hi-ma-lay-a là hàng rào khí hậu ở Nam Á?

Câu 3: (2,0 điểm): Hãy nêu đặc điểm kinh tế Đông Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay

Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 1 2018 lúc 9:29

I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1 (3 điểm)

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:

a) Ý nào không phải là đặc điểm dân cư - xã hội châu Á?

A. Đông dân nhất thế giới.
B. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc lớn.
C. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
D. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao nhất trong các châu.

b) Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á là:

A. Đông Á.
B. Nam Á.
C. Đông Nam Á.
D. Tây Nam Á.

c) Sông nào không phải của khu vực Đông Á:

A. Amua.
B. Ơ-phrát.
C. Hoàng Hà.
D. Trường Giang.

d) Nước nào trong các nước sau đây có ngành dịch vụ phát triển cao nhất?

A. Hàn Quốc
B. Trung Quốc
C. Cô - oét
D. Ma-lai-xi-a

đ) Nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là:

A. Ấn Độ.
B. Pa-ki-xtan.
C. Nê – pan.
D. Băng –la-đet.

e) Nước có trình độ phát triển kinh tế – xã hội cao nhất ở châu Á là:

A. Xin-ga-po.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật bản.
D. Ma-lai-xi-a.

II. Tự luận (7 điểm)

Câu 2 (5 điểm)

Cho bảng số liệu:

Bình quân GDP đầu người của một số nước ở châu Á năm 2001(USD)

Quốc gia Cô-oét Hàn Quốc Trung Quốc Lào
GDP/ người 19.040,0 8.861,0 911,0 317,0

a) Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/ người) của một số nước ở châu Á.

b) Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét và giải thích.

Câu 3 (2 điểm)

Dựa vào lược đồ dưới đây, hãy cho biết:

a) Lãnh thổ Đông Á gồm mấy bộ phận? kể tên các quốc gia và vùng lãnh thổ của khu vực Đông Á.

b) Nêu các dạng địa hình của Đông Á và sự phân bố của chúng.

Đề thi học kì 1 môn Địa lớp 8

Bình luận (0)
Phương Anh Thị Nguyen
Xem chi tiết
Tần Thế Tin
14 tháng 12 2017 lúc 9:42

mật độ dân số=Dân số : Diện tích

Bình luận (0)
Kieu Diem
24 tháng 12 2018 lúc 16:43

mật độ dân số=Dân số : Diện tích

Bình luận (0)
Uyên Phi
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
2 tháng 1 2018 lúc 22:10

* Nam Á:

- Khí hậu:

+ Đại bộ phận nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa

+ Lượng mưa lớn nhưng phân bố không đều

+ Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sinh hoạt và sản xuất của cư dân Nam Á

- Sông ngòi:

+ Có nhiều sông lớn: Ấn, Hằng, Bra-ma-put

+ Chế độ nước chảy chia 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn

* Tây Nam Á:

- Khí hậu: Khô nóng mang tính chất lục địa sâu sắc

Bình luận (0)
Phạm Linh Phương
3 tháng 1 2018 lúc 18:47
Tây Nam Á Nam Á
Khí hậu

nằm chủ yếu trong đới khí

hậu cận nhiệt địa trung hải

và lục địa khô

=>Khô hạn và nóng

nhiệt đới gió mùa nóng ẩm

có nhiều mưa nhất thế giới

=>Ảnh hưởng tới nhịp điệu sinh hoạt và sản xuất của người dân

Sông ngòi

Kém phát triển.

Hai sông lớn:Ti-gro và Ơ-phrat

Nhiều sông lớn:sông Ấn, sông Hằng,...

Bình luận (0)