Đề kiểm tra cuối học kì II

k_o_t_en
Xem chi tiết
Bach
Xem chi tiết
Hải Anh
5 tháng 10 2023 lúc 22:58

- Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với nhau.

   Na2CO3 Ba(HCO3)2  NaHSO4  KHCO3Mg(HCO3)2
Na2CO3       -         ↓       ↑       -         ↓
Ba(HCO3)2       ↓        -        ↑↓       -         - 
NaHSO4       ↑          ↑↓       -        ↑         ↑
KHCO3       -         -       ↑       -          -
Mg(HCO3)2       ↓        -       ↑       -         - 

+ Mẫu thử tạo 2 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Na2CO3.

+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí: Ba(HCO3)2

+ Mẫu thử tạo 1 pư vừa có kết tủa vừa sủi bọt khí và 3 pư sủi bọt khí: NaHSO4

+ Mẫu thử tạo 1 pư sủi bọt khí: KHCO3

+ Mẫu thử tạo 1 pư có kết tủa và 1 pư sủi bọt khí: Mg(HCO3)2.

- Dán nhãn.

PT: \(Na_2CO_3+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+BaCO_{3\downarrow}\)

\(Na_2CO_3+2NaHSO_4\rightarrow2Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(Na_2CO_3+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2NaHCO_3+MgCO_{3\downarrow}\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaHSO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

\(2NaHSO_4+2KHCO_3\rightarrow Na_2SO_4+K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

\(2NaHSO_4+Mg\left(HCO_3\right)_2\rightarrow Na_2SO_4+MgSO_4+2CO_2+2H_2O\)

 

 

Bình luận (0)
rdgf
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 9 2023 lúc 23:11

Bạn check lại đề nha chứ chất tham gia không có Mg và Al sao sp lại có vậy?

Bình luận (0)
rdgf
Xem chi tiết
Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 16:14

Bảo toàn C: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}={4,5}/{100}=0,045(mol)`

`m_{\text{bình tăng}}=m_{CO_2}+m_{H_2O}`

`->n_{H_2O}={2,79-0,045.44}/{18}=0,045(mol)`

`->n_C:n_H=n_{CO_2}:2n_{H_2O}=0,045:0,09=1:2`

`->A:\ (CH_2)_n`

`M_A={0,63}/{{0,2016}/{22,4}}=70(g//mol)`

`->(12+2).n=70`

`->n=5`

`->C_5H_{12}`

Bình luận (2)
Lê Thị Mộng Du
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
13 tháng 8 2023 lúc 7:31

Tổng quát:

\(n_{OH^{^{ }-}}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{6,72}{22,4}=0,6mol\\ 2\cdot0,5\cdot\dfrac{V}{1000}+0,2\cdot\dfrac{V}{1000}=0,6\\ V=500mL\)

Bình luận (0)
Lê Thị Mộng Du
Xem chi tiết
Gia Huy
1 tháng 8 2023 lúc 21:23

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:

+ quỳ chuyển đỏ: `HCl`, `H_2SO_4` (I)

+ quỳ chuyển xanh: `NaOH`, \(Ba\left(OH\right)_2\) (II)

+ quỳ không chuyển màu: \(NaCl,Na_2SO_4\) (III)

- Đem các chất ở nhóm (II) tác dụng với các chất ở nhóm (I):

+ có hiện tượng kết tủa trắng: bazo ở nhóm (II) đem tác dụng là \(Ba\left(OH\right)_2\), axit ở nhóm (I) là \(H_2SO_4\)

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ không hiện tượng gì: bazo đem tác dụng ở nhóm (II) là NaOH và axit ở nhóm (I) là HCl.

- Đem bazo \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dụng với 2 muối ở nhóm (III):

+ có hiện tượng kết tủa trắng: `Na_2SO_4`

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

+ không hiện tượng gì: NaCl

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 20:45

Quỳ tím: Hóa đỏ là H2SO4,HCl. Hóa xanh là NaOH,Ba(OH)2. Ko đổi máu là NaCl, Na2SO4

Cho BaCl2 vào NaCl,Na2SO4

Nếu có kết tủa thì đó là Na2SO4. Ko có hiện tượng thì là NaCl

Cho H2SO4 vào trong NaOH và Ba(OH)2.

Nếu có kết tủa thì đó là Ba(OH)2, ko thì là NaOH

Cho Ba(OH)2 vào h2SO4 và HCl.

Nếu có kết tủa thì đó là H2SO4, ko thì là HCl

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
1 tháng 8 2023 lúc 21:25

Trích mẫu thử

 \(HCl\)\(NaOH\)\(H_2SO_4\)\(NaCl\)\(Na_2SO_4\)\(Ba\left(OH\right)_2\)
Quỳ tímđỏxanhđỏ _  _xanh
\(BaCl_2\)  _  _↓trắng  _  ↓trắng  _
\(AgNO_3\)↓trắng _  _↓trắng _   _
\(H_2SO_4\)

 _

 ___ _↓trắng

\(BaCl_2+H_2SO_4\xrightarrow[]{}\downarrow BaSO_4+2HCl\\ AgNO_3+HCl\xrightarrow[]{}\downarrow AgCl+HNO_3\\ AgNO_3+NaCl\xrightarrow[]{}\downarrow AgCl+NaNO_3\\ H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}\downarrow BaSO_4+2H_2O\\ BaCl_2+Na_2SO_3\xrightarrow[]{}2NaCl+\downarrow BaSO_4\)

Dán nhãn

Bình luận (2)
Kieu Thuong
Xem chi tiết
Thư Thư
31 tháng 5 2023 lúc 8:58

\(\overset{0}{Cu}+\overset{+1+5-2}{HNO_3}\rightarrow\overset{+2+5-2}{Cu\left(NO_3\right)_2}+\overset{+4-2}{NO_2}+\overset{+1-2}{H_2O}\)

Chất khử : \(Cu\)

Chất oxi hóa : \(N\)

Tiến trình oxi hóa : \(\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}+2e\)    \(|\)  \(\times1\)

Tiến trình khử : \(\overset{+5}{N}+1e\rightarrow\overset{+4}{N}\)            \(|\)  \(\times2\)

Cân bằng pt : \(Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Hang
Xem chi tiết
Thiên Lý Nguyễn Lê
Xem chi tiết