Đề cương ôn tập : CTCT-Metan-Etilen-Axetilen

Đoàn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 3 2023 lúc 19:03

a, \(V_{O_2}=61,6.20\%=12,32\left(l\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)

PT: \(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)

\(C_3H_4+4O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{C_2H_6}+n_{C_3H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{7}{2}n_{C_2H_6}+4n_{C_3H_4}=0,55\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_6}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,1.22,4}{3,36}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_3H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)

b, \(C_3H_4+2Br_2\rightarrow C_3H_4Br_4\)

Ta có: \(n_{Br_2}=2n_{C_3H_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Br_2}=0,1.60=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddBr_2}=\dfrac{16}{8\%}=200\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Đoàn Thị Thanh Trúc
17 tháng 3 2023 lúc 16:18

Cứu mình với ạ 😭😭. Đang cần gấp

Bình luận (0)
Trầm Huỳnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:01

a) Tính tỷ lệ phần trăm có thể phân bổ cho mỗi khí:
Ta có số mol khí của C2H6:
n(C2H6) = V(C2H6)/V(M)
n(C2H6) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Ta có số mol khí của C3H4:
n(C3H4) = V(C3H4)/V(M)
n(C3H4) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Do đó, Tỷ lệ phần trăm có thể tích cho mỗi khí là:

C2H6: n(C2H6) / n(Tổng) * 100% = 0,15 / (0,15+0,2*0,8) * 100% = 38,46%C3H4: n(C3H4) / n(Tổng) * 100% = 0,15 / (0,15+0,2*0,8) * 100% = 38,46%O2: n(O2) / n(Tổng) * 100% = 0,20 * 0,8 / (0,15+0,20*0,8) * 100% = 23,08%

V(M) là khối lượng mol của hỗn hợp khí (đã được tính ở bước trước).

b) Giả sử dung dịch brom 8% là dung dịch brom trong nước có nhiệt độ 8% theo khối lượng. Dung dịch này có khả năng tác dụng với các hợp chất hữu cơ, trong đó có hidrocacbon không no và không.

Phản ứng của Br2 trong dung dịch brom với hidrocacbon không có dạng:
Br2 + C2H6 → 2 HBr + C2H4
Vì cân bằng nhiệt độ mol không khí đã biết rằng, Tỷ lệ phần trăm khối lượng của O2 trong không khí là 0, 20 * 32 g = 6,4 g.

Tính lượng brom cần để phản ứng với C2H4 trong 3,36 lít hỗn hợp:
n(C2H4) = n(C3H4) * (2 mol C2H4 / 3 mol C3H4) = 0,15 * (2/3) = 0,1 mol
Theo phương trình trên 1 mol C2H4 tác dụng với 1 mol Br2
Cần dùng n(Br2) = n(C2H4) = 0,1 mol brom trong phản ứng này.
Do đó, khối lượng brom cần sử dụng là m = n(Br2) * M(Br2) = 0,1 * 159,8 g/mol = 15,98 g brom

Do đó hỗn hợp khí trên làm mất màu 15,98 g dung dịch brom 8%.

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hải Anh
15 tháng 3 2023 lúc 19:13

- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 và H2. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Br2.

+ Dd Br2 nhạt màu dần: C2H2.

PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

+ Không hiện tượng: CH4, H2. (2)

- Dẫn khí nhóm (2) qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4

Bình luận (0)
✎﹏ Pain ッ
13 tháng 3 2023 lúc 20:46

Bài 2.

\(n_{hhk}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

  0,05      0,05                   ( mol )

\(n_{khí.thoát.ra}=n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,05}{0,1}.100=50\%\)

\(\%V_{C_2H_4}=100-50=50\%\)

\(m_{Br_2}=0,05.160=8\left(g\right)\)

Bài 3.

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{3-\left(0,2.12+0,6.1\right)}{16}=0\left(mol\right)\)

`=>` A gồm C và H

Đặt CTTQ A: \(C_xH_y\)

\(x:y=0,2:0,6=1:3\)

CT có dạng: \(\left(CH_3\right)_n< 40\) ( n nguyên )

                       \(\Leftrightarrow n< 2,67\)

`@n=1->` Loại

`@n=2->` CTPT \(C_3H_6\) ( n )

a. A làm mất màu dd Brom

b. A không phản ứng với clo khi có ánh sáng

Bình luận (0)
Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 19:42

Câu 7:

a, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b, \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

c, \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

d, \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

e, \(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\) 

f, \(C_4H_8+6O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+4H_2O\)

Bình luận (0)
Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 19:15

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

Bình luận (0)
Nhung
Xem chi tiết
Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 21:44

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

Ta có: \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{28,2}{188}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=n_{C_2H_4Br_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,15.22,4}{5,6}.100\%=60\%\\\%V_{CH_4}=40\%\end{matrix}\right.\)

\(m_{Br_2}=0,15.160=24\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nhung
Xem chi tiết
Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 21:47

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,8.1 = 3,2 (g) < 6,4 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 6,4 - 3,2 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,2:0,8:0,2 = 1:4:1

→ CTPT của A có dạng (CH4O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{32}{12+1.4+16}=1\)

Vậy: CTPT của A là CH4O.

CTCT: CH3OH

Bình luận (0)
Nhung
Xem chi tiết
Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 21:37

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT cần tìm là CxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,2 = 1:1

→ CTPT có dạng (CH)n.

Mà: MCxHy = 13.2 = 26 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)

→ CTPT là C2H2. Cấu tạo phân tử: \(H-C\equiv C-H\)

Bình luận (0)