Dao động cơ học

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
21 tháng 8 2015 lúc 11:21

Con lắc dao động trên đoạn thẳng dài 4cm --> Biên độ 2cm.

Như vậy, so với ban đầu thì vị trí cân bằng mới của con lắc dịch đi 2cm = 0,02m.

Sự dịch đi này do tác dụng của lực điện trường

\(\Rightarrow F_{dh}=F_đ\Leftrightarrow k.x=qE\Leftrightarrow E=\frac{kx}{q}=\frac{10.0,02}{20.10^{-6}}=10^4\)(V/m)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
21 tháng 8 2015 lúc 14:55

Có phải tác dụng của lực điện giống như tác dụng của trọng lực khi con lắc nằm ngang không bạn.

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
21 tháng 8 2015 lúc 11:17

Tốc độ trung bình trong một chu kỳ dao động: \(v=\frac{S}{t}=\frac{4A}{T}=\frac{4A.\omega}{2\pi}=\frac{2.v_{max}}{\pi}\)

\(\Rightarrow v_{max}=\frac{v.\pi}{2}=\frac{4.\pi}{2}=2\pi=6,28\)cm/s

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
13 tháng 9 2015 lúc 22:06

Khoảng thời gian gia tốc và vận tốc cùng chiều là khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng tức t=T/4
T=0.05π.4=0,2π(s)→ω=10rad/s→Δl=g/ω2=10cm
Mà khoảng lò xo nén trong 1 chu kì là t=T/4 thì lò xo không bị biến dạng ở vị trí x= - A/√2 (quy ước chiều dương hướng xuống dưới)
→A=√2.Δl=10√2 cm
Suy ra: vmax=A.ω=√2(m/s)

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
13 tháng 9 2015 lúc 22:01

Ta có thể dùng sơ đồ để hiểu hơn chuyển động của dao động trên như sau:

O S 3S A x

Quan trọng nhất của bài toán này là bảo toàn năng lượng:

 E = Wđ1 + Wt1 =(1) = Wđ2 + Wt2 =(2)= Wđ3 + Wt3

 Ta có  \(\frac{W_{t2}}{W_{t1}}=\frac{x_2^2}{x_1^2}=9\Rightarrow\) Wt2 - 9Wt1 = 0 (3)

 Từ (1) \(\Rightarrow\) 0,091 + Wt1 = 0,019 + Wt2 (4). Giải (3) và (4) \(\Rightarrow\begin{cases}W_{t1}=0,009J\\W_{t2}=0,081J\end{cases}\Rightarrow E=0,1J\)

 Bây giờ để tính Wđ3 ta cần tìm Wt3 = ?

 Dựa vào 4 phương án của bài ta nhận thấy Wđ3  > Wđ2 = 0,019 => chất điểm đã ra biên rồi vòng trở lại.

 Ta có từ vị trí 3S --> biên A (A - 3S) rồi từ A --> vị trí 3S (A - 3S) sau cùng đi được thêm 1 đoạn nữa.

 Gọi x là li độ sau khi vật đi được quãng đường S tiếp theo

 Ta có: S = 2(A - 3S) + 3S - x => x = 2A - 4S.

 Lại có \(\frac{E}{W_{t1}}=\frac{A^2}{S^2}=\frac{100}{3}\Rightarrow A=\frac{10S}{3}-4S=\frac{8S}{3}\)

 Xét \(\frac{W_{t3}}{W_{t1}}=\frac{x^2}{x_1^2}=\frac{64}{9}\Rightarrow W_{t3}=0,064J\)  => Wđ3 = 0,036 => đáp án C   

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
14 tháng 9 2015 lúc 21:53

Vận tốc bằng 0 khi vật ở biên, do đó: T/2 = 2,5 - 1,75 = 0,75s  => T = 1,5s

Quãng đường vật đi trong thời gian này: 2A  => 2A = 0,75.16 = 12 => A = 6cm.

Biểu diễn bằng véc tơ quay để tìm trạng thái của đao động ở t = 0, ta cho véc tơ quay theo chiều kim đồng hồ từ vị trí biên độ đi 1 chu kì hết 1,5s và còn 0,25s nữa thì quay tiếp một góc:

(0,25/1,5 ) . 360 = 600

Khi đó hình chiếu của véc tơ quay sẽ rơi vào trung điểm của biên độ ==> Đáp án là 3cm hoặc -3cm.

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
14 tháng 9 2015 lúc 21:44

Chu kỳ: T = 1/f = 1s.

Như vậy trong thời gian 0,5s = T/2 thì vận tốc phải biến thiên từ v đến -v chứ, mà đề bài cho biến thiên từ -2picăn3 cm/s đến 2pi cm/s thì vô lí

Bạn xem lại xem giả thiết sai ở đâu nhé.

Bình luận (1)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 9 2015 lúc 20:41

Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB: \(l=l_0+\Delta l_0\)

Với: \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}\), là độ dãn của lò xo ở VTCB.

Khi m = m1 = 100g độ dãn lò xo ở VTCB là \(\Delta l_0\)

Khi m = m2 =300g thì độ dãn là: \(3\Delta l_0\)

Ta có: \(\begin{cases}31=l_0+\Delta l_0\\34=l_0+3\Delta l_0\end{cases}\)

Suy ra: \(l_0=29,5cm\)

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 9 2015 lúc 19:48

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{g}{l}}=\sqrt{\frac{10}{0,04}}=5\pi\)(rad/s)

Chu kì: \(T=\frac{2\pi}{\omega}=0,4s\)

Lò xo nén khi vật ở trên vị trí không biến dạng => x < -4cm.

M N -4 O

Như vậy véc tơ quay từ M đến N thì vật ở vị trí lò xo nén

Góc quay: \(\alpha=\frac{0,1064}{0,4}.360=96^0\)

Biên độ: \(A=\frac{4}{\cos\frac{96}{2}}=6cm\)

Cơ năng: \(W=\frac{1}{2}m\omega^2A^2=\frac{1}{2}.0,2.\left(5\pi\right)^2.0,06^2=0,09J=90mJ\)

Chọn D.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
5 tháng 12 2015 lúc 17:19

Người ta chỉ xác định độ giảm biên độ mỗi lần khi qua biên thôi chứ không bao giờ nói độ giảm biên độ khi qua VTCB cả.

Trong bài này bạn có thể lấy bằng độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì (giống như khi đi từ biên bên này đến biên bên kia ) cũng được.

Giá trị này bằng \(\frac{2\mu mg}{k}\)

Bình luận (0)
Lee Hi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 12 2015 lúc 9:18

Năng lượng của con lắc đơn: \(W=\frac{1}{2}mgl\alpha_0^2\)(\(\alpha_0\) tính theo rad)

Mà \(l=\frac{g}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow W=\frac{1}{2}m\frac{g^2\alpha_0^2}{\omega^2}\)

Độ giảm biên độ của con lắc đơn (hoặc lò xo) sau mỗi chu kì là như nhau, ta gọi là \(\Delta A\)

Như vậy \(4\Delta A=\left(6-4\right)\)\(\Rightarrow\Delta A=0,5^0\)

Để duy trì dao động của con lắc thì ta cần cung cấp cho nó năng lượng đúng bằng năng lượng nó đã mất sau mỗi chu kì, năng lượng này bằng:

\(\Delta E=\frac{1}{2}m\frac{g^2}{\omega^2}\left(\alpha_0^2-\alpha_1^2\right)=\frac{1}{2}m\frac{g^2.T^2}{4\pi^2}\left(\alpha_0^2-\alpha_1^2\right)\)

(\(\alpha_0=5^0;\alpha_1=4,5^0\))

Công suất cần cung cấp: \(P=\frac{\Delta E}{T}=\frac{1}{2}m\frac{g^2.T}{4\pi^2}\left(\alpha_0^2-\alpha_1^2\right)\)

Năng lượng toàn phần cần cung cấp trong một tuần:

 \(Q=P.t=\frac{1}{2}0,1\frac{10^2.2}{4.\pi^2}\left(\left(\frac{5\pi}{180}\right)^2-\left(\frac{5,5.\pi}{180}\right)^2\right).7.24.3600:0,85=261J\)

Bạn tính lại xem kết quả đúng không nhé :)

 

Bình luận (0)