Đại số lớp 6

Mario DaiVy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 10:52

1:

a: OM=2ON=8cm

b: 

Trên tia Ox, ta có: ON<OM

nên điểm N nằm giữa hai điểm O và M

=>ON+NM=OM

hay NM=4(cm)

Bình luận (0)
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Đức Hiếu
4 tháng 7 2017 lúc 9:36

a, Cách \(A\subset N\) là đúng do không có khai niệm tập hợp thuộc tập hợp.

b, Các tập hợp con của A là:

\(\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{5\right\};\left\{2;3\right\};\left\{3;5\right\};\left\{2;5\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
4 tháng 7 2017 lúc 9:40

Bài 1: Cho A={2;3;5}

a) Trong 2 cách viết AN; AN. Cách nào đúng , cách nào sai?

=> Cách viết AN đúng và cách viết AN cũng đúng.

b) Hãy viết các tập hợp con của A; A có mấy tập hợp con?

=> B={5}

C={2}

D={3}

E={2;3}

G={2;5}

H={3;5}

=> Tập hợp A có 6 tập hợp con.

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
13 tháng 11 2016 lúc 13:35

Vì ƯCLN(a,b)=5

nên ta đặt : a=5.a'

b=5.b'

Với (a',b')=1 ta có : 5a'.5b'=300=>25a'b'=300

=>a'b'=12

mà (a',b')=1 ta có bảng sau :

a'1264312

b'=12:a'

1262341
a=5a'51030201560
b=5b'60301015205

Vậy (a,b)=(5;60);(10;30);(30;10);(20;15);(15;20);(60;5).

Bình luận (3)
Linh Luna
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
5 tháng 4 2017 lúc 12:11

Ta có : \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{64}\)

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^6}\)

\(\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^5}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^5}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^6}\right)\)

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^6}=1-\dfrac{1}{64}=\dfrac{63}{64}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Châu
5 tháng 4 2017 lúc 11:54

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{32}-\dfrac{1}{64}\)

\(=1-\dfrac{1}{64}\)

\(=\dfrac{63}{64}\)

Bình luận (0)
Sửu Nhi
5 tháng 4 2017 lúc 11:52

63/64 like nhé

Bình luận (0)
Love Football
Xem chi tiết
bảo nam trần
26 tháng 1 2017 lúc 10:45

Bài 1:

a, \(3x-5⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2\left(3x-5\right)-3\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow6x-10-6x-3⋮2x+1\)

\(\Rightarrow7⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

b, \(2x-3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x-3-2\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x-3-2x-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

c, \(3x+2⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2\left(3x+2\right)-3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow6x+4-6x+3⋮2x-1\)

\(\Rightarrow7⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

d, \(2x-1⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x-1-2\left(x+3\right)⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x-1-2x-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow-5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Bài 2:

\(\left|x-1\right|\le2\)

\(\Rightarrow-2\le x-1\le2\)

\(\Rightarrow-2+1\le x-1+1\le2+1\)

\(\Rightarrow-1\le x\le3\)

=> x = {-1;0;1;2;3}

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
15 tháng 6 2018 lúc 14:12

* Trả lời:

Bài 2:

\(\left|x-1\right|\le2\)

\(\Rightarrow x-1\le2\) hoặc \(x-1\le-2\)

\(\Rightarrow x\le3\) | \(x\le-1\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left\{3\right\}\) | \(x\inƯ\left\{-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;-3;1;-1\right\}\) | \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;-3;1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
trần khởi my
15 tháng 6 2018 lúc 14:45

Bài 1:a, 3x−5⋮2x+13x−5⋮2x+1

⇒2(3x−5)−3(2x+1)⋮2x+1⇒2(3x−5)−3(2x+1)⋮2x+1

⇒6x−10−6x−3⋮2x+1⇒6x−10−6x−3⋮2x+1

⇒7⋮2x+1⇒7⋮2x+1

⇒2x+1∈Ư(7)={±1;±7}⇒2x+1∈Ư(7)={±1;±7}

⇒2x∈{0;−2;6;−8}⇒2x∈{0;−2;6;−8}

⇒x∈{0;−1;3;−4}⇒x∈{0;−1;3;−4}

b, 2x−3⋮x+12x−3⋮x+1

⇒2x−3−2(x+1)⋮x+1⇒2x−3−2(x+1)⋮x+1

⇒2x−3−2x−2⋮x+1⇒2x−3−2x−2⋮x+1

⇒1⋮x+1⇒1⋮x+1

⇒x+1∈Ư(1)={±1}⇒x+1∈Ư(1)={±1}

⇒x∈{0;−2}⇒x∈{0;−2}

c, 3x+2⋮2x−13x+2⋮2x−1

⇒2(3x+2)−3(2x−1)⋮2x−1⇒2(3x+2)−3(2x−1)⋮2x−1

⇒6x+4−6x+3⋮2x−1⇒6x+4−6x+3⋮2x−1

⇒7⋮2x−1⇒7⋮2x−1

⇒2x−1∈Ư(7)={±1;±7}⇒2x−1∈Ư(7)={±1;±7}

⇒2x∈{2;0;8;−6}⇒2x∈{2;0;8;−6}

⇒x∈{1;0;4;−3}⇒x∈{1;0;4;−3}

d, 2x−1⋮x+32x−1⋮x+3

⇒2x−1−2(x+3)⋮x+3⇒2x−1−2(x+3)⋮x+3

⇒2x−1−2x−6⋮x+3⇒2x−1−2x−6⋮x+3

⇒−5⋮x+3⇒−5⋮x+3

⇒x+3∈Ư(−5)={±1;±5}⇒x+3∈Ư(−5)={±1;±5}

⇒x∈{−2;−4;2;−8}⇒x∈{−2;−4;2;−8}

bài 2 |x−1|≤2|x−1|≤2

⇒x−1≤2⇒x−1≤2 hoặc x−1≤−2x−1≤−2

⇒x≤3⇒x≤3 | x≤−1x≤−1

⇒x∈Ư{3}⇒x∈Ư{3} | x∈Ư{−1}x∈Ư{−1}

⇒x∈{3;−3;1;−1}⇒x∈{3;−3;1;−1} | x∈{−1;1}x∈{−1;1}

Vậy x∈{3;−3;1;−1}

Bình luận (0)
nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
Ha ngoc ánh
25 tháng 12 2016 lúc 13:43

a) 215+(-38)-(-58)+9-85

=215-38+58+9-85

=(215-38)+(58+9)-85

=177+67-85

=159

b)(1267-196)-(267-304)

=1071-(-37)

=1108

c)(3965-2378)-(437-1378)-528

=1578-(-941)-528

=2000.

Con d mk chiu.

Bình luận (0)
Yukina Trần
14 tháng 6 2018 lúc 14:30

a) 215 + (-38) - (-58) + 9-85

=215 - 38 + 58 + 9 - 85

=(215 - 38) + (58 + 9) - 85

=177 + 67 - 85

=159

b)(1267 - 196) - (267 - 304)

=1071 - (-37)

=1108

c)(3965 - 2378) - (437 - 1378) - 528

=1578 - (-941) - 528

=2000

Bình luận (0)
Hoàng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Thành
14 tháng 6 2018 lúc 16:05

\(\Rightarrow\left(1+1+...+1\right)+2\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)[có (n-1) số 1]

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n+1}\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+\left(1-\dfrac{2}{n+1}\right)\)

\(\Rightarrow n-\dfrac{2}{n+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{n+1}-\dfrac{2}{n+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n^2+n-2}{n+1}\)

Bình luận (0)
Khoa Nguyen Xuan Dang
Xem chi tiết
viston
Xem chi tiết
Tiến Tiên
11 tháng 6 2018 lúc 9:13

để n^2+16 là số nguyên tố thì n^2 là số lẻ

n thuộc tập hợp các số lẻ

Bình luận (0)
hdhfegfgf
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
10 tháng 11 2016 lúc 20:01

a, Đặt A = 10n + 53

=> A = 1000......0(có n số 0) + 125

=> Tổng các chữ số của A là 1 + 0 + 0 + 0 + ....+ 1 + 2 +5 = 9

Mà 9 chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Đạt
24 tháng 11 2017 lúc 20:43

a ) Đặt B = 10^n + 5^3

= 10^n + 125

Tổng các chữ số của B là 1 + 1 + 2 + 5 = 9

Mà 9 chia hết cho 9

=> B chia hết cho 9

b ) 43^43 - 17^17 chia hết cho 10

Có 43^1 = 43

43^5 = ....3

43^9 = ....3

...

Ta thấy các mũ số cứ cách nhau 4 đơn vị . Mà ( 43 - 1 ) : 4 = 10 ( dư 2 ) nên tận cùng của 43^43 là 3 . 3 . 3 = 27

=> 43^43 có tận cùng là 7

Tương tự với 17^17 ta có kết quả là 7

Vì 7 - 7 = 0 nên 43^43 - 17^17 chia hết cho 10 ( do số có tận cùng là 0 thì chia hết cho 10 )

Bình luận (0)