Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 21:06

 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,5.380\left(100-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-15\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=16,88^o\\ \Rightarrow\Delta t^o=16,88-15=1,88^o\)

 

 

Bình luận (0)
đang ĩa
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 5 2022 lúc 21:00

Tóm tắt 

Nhôm                                           Nước

m1 = 3 kg                                     t1 = 20oC

t1 = 122oC                                    t2 = 22oC

t2 = 22oC                                      c2 = 4200 J/kg.K

c1 = 880 J/kg.K                             m2 = ?

Giải

Nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=3.880.\left(122-22\right)=264000\left(J\right)\)

Ta có Qthu = Qtỏa

\(\Rightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=26400\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{26400:\left(22-20\right)}{4200}\approx3,14\left(kg\right)\)

 

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 20:56

Nhiệt lượng toả ra

\(Q_{toả}=3.880\left(122-22\right)=264kJ\)

Nhiệt lượng thu vào 

\(Q_{thu}=m_n4200\left(22-20\right)=m_n.8400\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt 

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 264000=m_n8400\\ m_n=31,4\)

Bình luận (0)
tiểu Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
15 tháng 5 2022 lúc 16:08

Độ tăng nhiệt độ:

\(\Delta t=100-50=50^oC\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)

    \(=\left(0,1.880.50\right)+\left(2.4200.50\right)\)

    \(=424400\left(J\right)\)

Bình luận (2)
TV Cuber
15 tháng 5 2022 lúc 16:27

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

\(Q=Q_{nước}+Q_{ấm}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\Delta t\)

\(Q=\left(0,1.880+2.4200\right).\left(100-50\right)=424400J=424,4kJ\)

Bình luận (0)
LÂM Trần
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 5 2022 lúc 21:20

a. Sửa đề: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước.

\(V_2=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=m_1c_1\left(t_2-t_1\right)+m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1c_1+m_2c_2\right)=\left(100-24\right)\left(1,5.380+2.4200\right)=681720\left(J\right)\)

b. Khi nói nhiệt lượng riêng của đồng là 380J/(kg.K) có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg đồng tăng lên 1oC là 380 J.

Bình luận (0)
bây h chx nghĩ ra tên=.=
13 tháng 5 2022 lúc 21:24

a,Q1=m1 x c1 x(tc-tđ)

      (=)1,5 x 380 x(100-24)

      (=)570 x 76

      (=)43320(J)

 Q2=m2 x c2 x(tc-tđ)

      (=)2 x 4200 x(100-24)

      (=)8400 x76

      (=)638400(J)

=>Q3=Q1+Q2

        (=)43320+638400

        (=)681720(J)

*tui k bit là đ hay sai đâu:))*

phần b t k bit lm:))

Bình luận (0)
Thẻo Zân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 5 2022 lúc 21:15

-Sửa đề: Tính công thực hiện của người đó.

Công thực hiện của người đó là:

\(A=F.s=1800.8=14400\left(J\right)\)

Bình luận (4)
cậu bé không tên
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 17:39

Tham khảo

*Nhiệt lượng là gì?

Nhiệt lượng được hiểu  phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệtNhiệt lượng của 1 vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào cũng càng lớn

*Công thức nhiệt lượng?

Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg. K).

*Khi nói Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K điều đó có nghĩa gì? 

1kg 1 k g nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J .

Bình luận (4)
TV Cuber
13 tháng 5 2022 lúc 17:40

Nhiệt lượng  là  nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt

\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)

 1kg nước khi chuyển đổi thành nước đá sẽ giải phóng ra một nhiệt lượng là 4200J 

Bình luận (2)
ERROR?
13 tháng 5 2022 lúc 17:42

Tham khảo

*Nhiệt lượng là gì?

Nhiệt lượng được hiểu  phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệtNhiệt lượng của 1 vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào cũng càng lớn

Ta có: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 
1kg
chất đó để nhiệt độ tăng thêm 
1
0
C(1K)

*Công thức nhiệt lượng?

Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg. K).

=> Nhiệt dung riêng của nước là 
4200J/kg.K
. Điều này có nghĩa là: Để nâng 
1kg
 nước tăng lên 
1
 độ ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 
4200J

Bình luận (0)
Hồng Ánh
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 5 2022 lúc 17:35

 nhiệt độ mà nước nóng thêm 

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{630000}{5.4200}=30^0C\)

nhiệt độ ban đầu của nước

\(5l=5kg\)

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow630000=5.4200.\left(70-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow1470000-21000t_2=630000\)

\(=>t_2=40^0C\)

Bình luận (0)
DinoNguyen
Xem chi tiết
TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 14:04

a)phương trình cân bằng nhiệt 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(=>Q_{thu}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(120-20\right)=19000J\)

b) nước nóng lên thêm số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_1.c_1}=\dfrac{19000}{0,5.4200}\approx9,05^oC\)

 

 

 

 

Bình luận (1)
TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 14:08

 

 

 

 

Bình luận (0)
DinoNguyen
Xem chi tiết
TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 11:30

\(Q=m.c.\Delta t=0,2.380.\left(300-45\right)=19380J\)

Bình luận (1)
DinoNguyen
Xem chi tiết
TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 11:31

200g = 0,2kg

 nhiệt lượng cần cung cấp để đưa 1 miếng đồng có khối lượng 200g từ nhiệt độ 45oC lên 300oC là

\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)=0,2.380.\left(300-45\right)=19380J\)

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 11:37

lx

Bình luận (3)