Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,5.380\left(100-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-15\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=16,88^o\\ \Rightarrow\Delta t^o=16,88-15=1,88^o\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,5.380\left(100-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-15\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=16,88^o\\ \Rightarrow\Delta t^o=16,88-15=1,88^o\)
Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 15oC. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cầu bằng đồng thau khối lượng 500 g được đun nóng tới 100oC. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 380J/kgK, của nước là 4200J/kgK. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường bên ngoài.
1. Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 15oC. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cầu bằng đồng thau có khối lượng là 500g được đun tới 100oC. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường bên ngoài.
2. Muốn có nước ở nhiệt độ to=50oC, người ta lấy m1=3kg nước ở nhiệt độ to1=100oC trộn với nước to2= 20oC. Hãy xác định lượng nước lạnh cần dùng (Bỏ qua sự mất mát nhiệt).
3. Một con bò kéo một xe với lực kéo không đổi là 200N đi quãng đường 5km trong 4 phút. Tính công và công suất của con bò.
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 400g được nung nóng tới 100 độ C vào bình nhiệt lượng kế bằng nhôm đựng 500g nước
a) Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế, tính nhiệt độ ban đầu của nước. Biết nhiệt độ cân bằng là 60độ C
b) Thực tế, bình nhiệt lượng kế cũng hấp thụ nhiệt khi đó nhiệt độ cân bằng là 58độ C. Tính khối lượng bình nhiệt lượng kế
Thả một quả cầu đồng khối lượng 0,2 kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 1 : Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,55kg vào 500g nước .Miếng đồng nguội đi từ 75 0C xuống 150C .Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu và nóng lên bao nhiêu độ ?
Câu 2 : Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại,người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 150C,một miếng kim loại có khối lượng 0,4kg được nung tới 100 0C .Nhiệt độ khi có cân bằng nhiêtj là 25 0C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại,bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí .
BÀI NÀY MÌNH NỘP GẤP ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHAA ! CẢM ƠN CÁC BẠN .
ÀI TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT BÀI 6 ( BTBS) Bài tập có nhiều chất tham gia trao đối nhiệt Bỏ một quả cầu đồng thau có 100°C xuống nhiệt độ cân bằng t khối lượng 1 kg được nung nóng đến 100°C vào trong thùng sắt có khối lượng 500g Tính nhiệt lượng quả cầu toả ra đựng 2 kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đối nhiệt với môi trường . Hướng dẫn Quả cầu đồng thau toả nhiệt, nhiệt độ hạ xuống từ t, = Thùng sắt và nước thu nhiệt, nhiệt độ tăng lên từ t,= 20 °C đến nhiệt độ cân bằng t Tính nhiệt lượng thùng sắt và nhiệt lượng kế thu vào Viết phương trình cân bằng nhiệt từ đó tìm được nhiệt a. Tìm nhiệt độ cuối cùng của độ chung của hỗn hợp nước. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau, sắt và nước lần lượt là c,=38OJ/kg.K, C2= 460J/kg.K, c3= 4200J/kg.K| b. Tìm nhiệt lượng cần thiết để đun nước từ nhiệt độ câu a (có cả quả cầu) đến 50°C
Đưa một quả đồng có khối lượng m1=1kg đã được nung nóng đến 100°C vào một thùng sắt có khối lượng m2=500g đựng 2l nước ở nhiệt độ 20°C.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. a) Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ b) Người ta lấy nước nói trên để đun đến điểm sôi.Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp. Giúp mình với ạ
1. Đổ 738 g nước ở nhiệt độ là 15 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100 g ở 15 độ C, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200 g ở nhiệt độ 100 độ C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiejt là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg .K, của đồng là 380 J/kg.K.
2. Thả 1 quả cầu bằng nhôm có khối lượng 0,2 kg được đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 25 độ C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 35 độ C.
Tính nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra? Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K
BÀI TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT BÀI 6 ( BTBS) Bài tập có nhiều chất tham gia trao đối nhiệt Bỏ một quả cầu đồng thau có 100°C xuống nhiệt độ cân bằng t khối lượng 1 kg được nung nóng đến 100°C vào trong thùng sắt có khối lượng 500g Tính nhiệt lượng quả cầu toả ra đựng 2 kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đối nhiệt với môi trường . Hướng dẫn Quả cầu đồng thau toả nhiệt, nhiệt độ hạ xuống từ t, = Thùng sắt và nước thu nhiệt, nhiệt độ tăng lên từ t,= 20 °C đến nhiệt độ cân bằng t Tính nhiệt lượng thùng sắt và nhiệt lượng kế thu vào Viết phương trình cân bằng nhiệt từ đó tìm được nhiệt a. Tìm nhiệt độ cuối cùng của độ chung của hỗn hợp nước. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau, sắt và nước lần lượt là c,=38OJ/kg.K, C2= 460J/kg.K, c3= 4200J/kg.K| b. Tìm nhiệt lượng cần thiết để đun nước từ nhiệt độ câu a (có cả quả cầu) đến 50°C
Em đang cần gấp giúp em với ạ